1. Kết luận.
1.1 Đã phân lập 35 mẫu Sacharomyces cerevisiae và tuyển chọn đợc hai mẫu nấm men H7 và C13 có hoạt lực lên men mạnh, nhanh, tạo đợc nồng độ cồn khá cao, men H7 và C13 có hoạt lực lên men mạnh, nhanh, tạo đợc nồng độ cồn khá cao, hàm lợng đờng sót trong dịch lên men thấp, độ trong sản phẩm cao, có hơng vị thơm ngon.
1.2 Xác định đợc hoạt lực lên men và nghiên cứu động thái phát triển hai chủng H7
và C13 trong môi trờng nhân giống.
1.3 Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng và phát triển của chủng Sacharomyces cerevisiae H7 và C13 trong quá trình lên men và xác của chủng Sacharomyces cerevisiae H7 và C13 trong quá trình lên men và xác định đợc môi trờng dinh dỡng phù hợp nhất là: hàm lợng đờng saccaroza 210g/l, NaCl 20/00, KH2PO4 10/00.
1.4 Đã nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng men giống, pH ban đầu, nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của chủng Sacharomyces cerevisiae H7 và C13 trong sinh trởng và phát triển của chủng Sacharomyces cerevisiae H7 và C13 trong quá trình lên men và xác định đợc điều kiện lên men thích hợp với chủng
Sacharomyces cerevisiae H7 và C13 cho hiệu quả kinh tế cao, hàm lợng men giống 12%, pH ban đầu 4,5, nhiệt độ 25 – 300C.
1.5 Đã xây dựng đợc quy trình công nghệ sản xuất vang vải thiều.
2. Đề nghị
Với kết quả thu đợc chúng tôi rất mong muốn chủng nấm men Sacharomyces
cerevisiae H7 và C13 đợc nhanh chóng áp dụng vào sản xuất rợu vang vải thiều làm