Các bước tiến hành mô phỏng với phần mềm Ansys [5], [6]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot leo tường, trần nhà (Trang 27)

+ Bước 1:Mô hình hóa dòng lưu chất với phần mềmPro/Creo.

+ Bước 2:Khởi độngAnsys Workbenchvới mô đunFluid Low (FLUENT).

+ Bước 3:Khai báo dữ liệu hình học tại chỉ mục thứ 2 (Geometry) bằng cách chỉ đường dẫn (Browse) đến tập tin dữ liệu hình học dòng lưu chất (tập tin có đuôi.sat).

+ Bước 4: Chia lưới cho mô hình tại chỉ mục thứ 3 (mesh).

Hình 3.3: Mô hình hóa lưu chất bên trong cơ cấu hút.

Hình 3.4: Cửa sổ workbench cho phép chọn mô đun làm việc.

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot leo tường, trần nhà

GVHD: TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng 18 HVTH: Hồ Minh Phương

+ Bước 5:Khai báo dữ kiện bài toán, nhập điều kiện biên và giải bài toán tại chỉ mục thứ 4 (setup).

 Khai báo thuộc tính của dòng lưu chất tại cửa sổCreate/Edit Materials

 Khai báo điều kiện biên tại mụcBoundary Conditions

Hình 3.6: Cửa sổ khai báo thuộc tính của chất lưu.

Hình 3.7: Cửa sổ khai báo áp suất ngõ vào, cường độ rối và đường kính thủy lực.

 Giải bài toán tại mụcRun Calculation.

+ Bước 6:xem và đánh giá kết quả mô phỏng của bài toán tại chỉ mục thứ 6 (Results).

Hình 3.10: Trường phân bố áp suất trên mặt đối xứng.

Hình 3.8: Cửa sổ khai báo áp suất ngõ ra, cường độ rối và đường kính thủy lực.

Hình 3.9: Cửa sổ khai báo số bước lặp và giải bài toán.

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot leo tường, trần nhà

GVHD: TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng 20 HVTH: Hồ Minh Phương

Bảng 3.1: Kết quả mô phỏng cơ cấu hút.

Lực hút [N] Lưu lượng [l/ph]

15,7289 314,47

Chế Tạo và Thử Nghiệm:

 Chọn vật liệu là nhôm.

 Gia công chi tiết giác hút dựa trên bản vẽ ở phụ lục 1 cho ra sản phẩm như hình 3.12

 Kết quả thử nghiệm ở áp suất p= 7 [kgf/cm2] = 686465,5 [pascal] (cùng một điều kiện áp suất cấp vào như đã mô phỏng).

Khối lượng cân được như hình 3.13 là: 2,2 [kg].

Khối lượng cơ cấu hút + co nối khi nén + dây dẫn khí: 0,4 [kg]. Suy ra :

Lực hút do cơ cấu hút sinh ra: 2,2 – 0,4 = 1,8 [kg]18 [N]. Lưu lượng tính toán qua cơ cấu hút là : 375 [l/ph] . (phụ lục 5)

Hình 3.12: Sản phẩm cơ cấu hút sau khi được gia công.

Hình 3.13: Thử nghiệm cơ cấu hút.

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot leo tường, trần nhà

GVHD: TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng 20 HVTH: Hồ Minh Phương

Bảng 3.1: Kết quả mô phỏng cơ cấu hút.

Lực hút [N] Lưu lượng [l/ph]

15,7289 314,47

Chế Tạo và Thử Nghiệm:

 Chọn vật liệu là nhôm.

 Gia công chi tiết giác hút dựa trên bản vẽ ở phụ lục 1 cho ra sản phẩm như hình 3.12

 Kết quả thử nghiệm ở áp suất p= 7 [kgf/cm2] = 686465,5 [pascal] (cùng một điều kiện áp suất cấp vào như đã mô phỏng).

Khối lượng cân được như hình 3.13 là: 2,2 [kg].

Khối lượng cơ cấu hút + co nối khi nén + dây dẫn khí: 0,4 [kg]. Suy ra :

Lực hút do cơ cấu hút sinh ra: 2,2 – 0,4 = 1,8 [kg]18 [N]. Lưu lượng tính toán qua cơ cấu hút là : 375 [l/ph] . (phụ lục 5)

Hình 3.12: Sản phẩm cơ cấu hút sau khi được gia công.

Hình 3.13: Thử nghiệm cơ cấu hút.

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot leo tường, trần nhà

GVHD: TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng 20 HVTH: Hồ Minh Phương

Bảng 3.1: Kết quả mô phỏng cơ cấu hút.

Lực hút [N] Lưu lượng [l/ph]

15,7289 314,47

Chế Tạo và Thử Nghiệm:

 Chọn vật liệu là nhôm.

 Gia công chi tiết giác hút dựa trên bản vẽ ở phụ lục 1 cho ra sản phẩm như hình 3.12

 Kết quả thử nghiệm ở áp suất p= 7 [kgf/cm2] = 686465,5 [pascal] (cùng một điều kiện áp suất cấp vào như đã mô phỏng).

Khối lượng cân được như hình 3.13 là: 2,2 [kg].

Khối lượng cơ cấu hút + co nối khi nén + dây dẫn khí: 0,4 [kg]. Suy ra :

Lực hút do cơ cấu hút sinh ra: 2,2 – 0,4 = 1,8 [kg]18 [N]. Lưu lượng tính toán qua cơ cấu hút là : 375 [l/ph] . (phụ lục 5)

Hình 3.12: Sản phẩm cơ cấu hút sau khi được gia công.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot leo tường, trần nhà (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)