- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học − Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
4. HS biểu diễn thao tác làm con bướm trước lớp theo cách hiểu, khả năng của bản thân
a) GV yêu cầu HS nêu các bước làm con bướm
b) Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện trước lớp các thao tác làm con bướm, nêu cách làm của từng bước. Sau đó nêu thắc mắc và yêu cầu GV hướng dẫn những thao tác chưa hiểu, thao tác khó tự mình không làm được. Những HS khác quan sát cách làm của bạn.
c) Nhận xét cách thực hiện thao tác và kết quả làm con bướm của HS thực hiện trên bảng. Chú ý động viên, khuyến khích những HS có tinh thần xung phong và thực hiện đúng các thao tác.
5. GV hướng dẫn thao tác, HS củng cổ, khắc sâu kiến thức
GV dựa vào hướng dẫn thao tác mẫu trong bài 16 – SGV Nghệ thuật 2, phần Thủ công và dùng giấy thủ công để thực hiện các thao tác làm con bướm theo 4 bước:
• Bước 1: Cắt giấy
• Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô • Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
• Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm. • Bước 2: Gấp cánh bướm H1-7
• Bước 3: Buộc thân bướm H8 • Bước 4: Làm râu bướm.
6. Áp dụng trực tiếp
HS lấy giấy nháp làm thử con bướm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành
− Làm được con bướm
− Các đường gấp thẳng, khá đều
Mỗi em trong nhóm phải làm được ít nhất 1 con bướm. Có thể trang trí các con bướm trong nhóm thành một bức tranh đàn bướm, vẽ thêm cảnh vậ thiên nhiên cho tranh thêm đep.
Thời gian thực hành khoảng 30 – 35 phút
2. HS thực hành
a) HS ngồi thành từng nhóm. Các em trao đổi với nhau về những thao tác còn chưa rõ. Có thể sử dụng Vở thực hành Thủ công 2 hoặc tranh quy trình làm con bướm để làm cho đúng. GV đến các nhóm quan sát. Nhóm nào có khó khăn thì giơ thẻ để GV biết và hỗ trợ..
3. Trưng bày sản phẩm
-Phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm, nhóm nào xong trước trình bày trước.
4. HS tự nhận xét, đánh giá
GV gọi một số HS lên bảng, dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. HS khác tự đánh giá sản phẩm của mình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Hỏi người thân về cách làm con bướm, cùng làm con bướm để làm đồ chơi. Trang trí để có những bức tranh đàn bướm khác nhau.
2. Làm bức tranh đàn bướm tặng bạn.
TUẦN 33
ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAYLÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 1) LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 1)
MỤC TIÊU
− Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. − Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
− Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay:
− Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. − Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
− GV - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. − HS - Giấy thủ công, vở. TIẾN TRÌNH A.Hoạt động thực hành: • Hoạt động 1 : Ôn tập . − Chia nhóm thực hành − Hướng dẫn các bước : • Bước 1 : Cắt giấy.
• Bước 2 : Cắt dán, dây xúc xích, vòng đeo tay . • Bước 3 : Dán dây xúc xích, vòng đeo tay . − Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
• Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.
− Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
− Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .
B. Hoạt động ứng dụng
Làm đồ chơi ở nhà. Làm đồ chơi tặng bạn
TUẦN 34
ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAYLÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 2) LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH ( tiết 2)
MỤC TIÊU
− Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. − Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
− Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay:
− Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. − Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. −
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
− GV - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. − HS - Giấy thủ công, kéo, hồ dán
−
TIẾN TRÌNH
Khởi động: Hát tập thể một bài hoặc tổ chức chơi trò chơi khoảng 1-2 phút. Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích của bài
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 : Ôn tập .
− Hướng dẫn các bước : • Bước 1 : Cắt giấy.
• Bước 2 : Cắt dán con bướm . • Bước 3 : Dán con bướm.
− Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.
Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
− Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .
B. Hoạt động ứng dụng
Tự làm đồ chơi ở nhà. Làm đồ chơi tặng bạn
TUẦN 35
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINHMỤC TIÊU MỤC TIÊU
− Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
− Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo. − Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
− Giáo dục HS biết trân trọng thành quả lao động của mình và của bạn −
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
− Học sinh: Các sản phẩm trong năm học
Nhiệm vụ 1 : Trình bày sản phẩm
− Gợi ý cho học sinh : Dán sản phẩm vào giấy roki theo thứ tự các bài đã học
Nhiệm vụ 2 : Đánh giá.
− Nhận xét đánh giá sản phẩm qua một năm học.
− Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của bạn và của chính mình.) − Cho HS trưng bày sản phẩm.
− Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết. − Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.