Các vi khuẩn kế phát

Một phần của tài liệu Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn năm 2012 phân tích những yếu tố nguy cơ làm lây lan và phát dịch PRRS tại huyện kiến thụy thành phố hải phòng (Trang 38)

3. Ý nghĩa khoa học của ựề tài

1.7.3. Các vi khuẩn kế phát

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, PRRS thường tấn công, phá huỷ và giết chết ựại thực bào, ựặc biệt là ựại thực bào vùng phổị Kết quả làm suy giảm hệ thống phòng vệ tự nhiên của cơ thể. Hệ thống phòng vệ của cơ thể bị suy giảm là ựiều kiện lý tưởng cho các mầm bệnh khác kế phát.

Bảng 1.4. Một số mầm bệnh kế phát thường gặp trong ca nhiễm PRRS

TT Vi khuẩn Gây bệnh

1 Mycoplasma hyopneumoniae Suyễn

2 Actinobacilus pleuropneumoniae APP

3 Pasteurella multocida Tụ huyết trùng

4 Haemophilus parasuis Viêm ựường hô hấp

5 Bordetella bronchiseptica Viêm teo mũi

6 Streptococcus suis Liên cầu khuẩn

7 Salmonella spp Phó thương hàn

8 Ẹ coli ẸColi

9 Clostridium spp Viêm ruột hoại tử

10 Classical Swine Fever Dịch tả lợn

1.8. Phòng và ựiều trị bệnh

1.8.1. Phòng bệnh

Thực hiện các biện pháp phòng bệnh tổng hợp sau:

* Tuyên truyền phòng bệnh

- Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức về bệnh, tắnh chất nguy hiểm của bệnh và các biện pháp phòng chống dịch tới từng trai trại, gia trại, hộ gia ựình và cộng ựồng.

- Tuyên truyền, vận ựộng các tổ chức, cá nhân chăn nuôi trong từng thôn xóm kắ cam kết thực hiện Ộ5 KhôngỢ:

- Không giấu dịch.

- Không mua lợn bệnh, sản phẩm của lợn bệnh. - Không bán chạy lợn bệnh.

- Không vận chuyển lợn bệnh ra khỏi vùng có dịch. - Không vứt bừa bãi xác lợn bệnh ra ngoài môi trường.

* Chủ ựộng giám sát, phát hiện sớm dịch

- Khi phát hiện lợn có những biểu hiện bất thường, bỏ ăn, sốt cao, lợn nái sảy thai, người chăn nuôi cần báo cáo ngay cho nhân viên thú y xã hoặc trưởng thôn và nghiêm túc thực hiện Ộ5 khôngỢ.

- Chắnh quyền xã, ban chăn nuôi thú y xã có trách nhiệm tổ chức phân công giám sát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, lập sổ theo dõi tình hình chăn nuôi, dịch bệnh, kết quả tiêm phòng các bệnh, kết quả tiêm phòng các bệnh ở lợn tại ựịa phương ựến từng thôn xóm, hộ chăn nuôị

- Lập bản ựồ dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại ựịa phương ựể chủ ựộng tham mưu các biện pháp phòng bệnh có hiệu quả.

- Tổ chức lấy mẫu bệnh phẩm ựể chẩn ựoán bệnh ựột xuất. đồng thời, thường xuyên giám sát sự xuất hiện của vius ựể dự báo sớm dịch bệnh.

- Kiểm soát chặt chẽ lợn xuất ra, nhập vào ựịa phương.

1.8.2. Vệ sinh phòng bệnh

- Thường xuyên vệ sinh cơ giới và tiêu ựộc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển và các dụng cụ khác bằng các loại hóa chất như: vôi bột, Chlorine, Iodine, Virkon...

- Xử lý phân và chất thải chuồng nuôi theo phương pháp ủ sinh học hoặc xây dựng bể Biogas.

- Con giống ựưa vào chăn nuôi phải khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan thú ỵ

-Vệ sinh thức ăn, nước uống: Thức ăn, nước uống dùng trong chăn nuôi phải ựảm bảo vệ sinh. Không sử dụng thức ăn ôi thiu, ẩm mốc, không ựảm bảo chất lượngẦ thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uốngẦ

1.8.3. Phòng bệnh bằng vắc xin

Hiện nay, ựã có vắc xin PRRS. Tuy nhiêm, vắc xin này còn ựang trong quá trình thử nghiệm. Vì vậy khuyến cáo người chăn nuôi tiêm phòng ựầy ựủ các loại vắc xin phòng 4 bệnh ựỏ là Dịch tả lợn, đóng dấu lợn, tụ huyết trùng lợn, Phó thương hàn lợn. Ngoài ra tiêm thêm vắc xin Ẹcoli, Suyễn lợn... ựể phòng bệnh.

Một số vắc xin phòng PRRS ựã ựược Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập vào Việt Nam như:

1. Vắc xin PRRS BSL-PS100: là loại vắc xin sống nhược ựộc, dạng ựông khô có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc dòng virus gây PRRS Bắc Mỹ. Một liều vắc xin chứa ắt nhất 105TC50. Vắc xin chỉ ựược pha với dung dịch chuyên biệt, sử dụng tiêm bắp với liều 2ml/con. Miễn dịch chắc chắn sau tiêm 1 tuần và kéo dài 4 tháng.

Lợn con tiêm lần ựầu ựầu vào lúc 3 tuần tuổị

Nái hậu bị và nái sinh sản tiêm phòng trước khi cai sữa cho con hoặc trước lúc phối giống.

2. Vắc xin phòng PRRS BSL-PS100: là loại vắc xin vô hoạt chế từ chủng PRRSV dòng Châu Âụ Một liều vắc xin chứa ắt nhất 107,5 TCID50. Vắc xin an toàn và gây miễn dịch tốt.

Liều dùng 2ml/con tiêm bắp.

Lợn con tiêm lần ựầu vào lúc 3-6 tuần tuổi

Nái hậu bị tiêm lúc 18 tuần tuổi, tiêm nhắc lại sau 3-4 tuần. Nái sinh sản tiêm 3-4 tuần trước khi phối giống.

Lợn ựực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi, tái chủng sau mỗi 6 tháng Bảo quản vắc xin ở 2oC Ờ 6oC.

3. Vắc xin Amervac-PRRS: là loại vắc xin nhược ựộc ựông khô, chứa virus chủng Châu Âu VP 046 BIS, mỗi liều ắt nhất 103,5TCID50. Vắc xin này có khả năng bảo hộ tất cả các chủng Châu Âu khác và Châu Mỹ. đây là chủng an toàn nhất trong các chủng Châu Âu và hoàn toàn không gây hoàn nguyên ựộc lực.

Liều lượng 2ml/con tiêm vào cơ cổ.

Lợn con tiêm 1 lần vào lúc 3-4 tuần tuổi khả năng bảo hộ ựến 5 tháng tuổi Nái hậu bị tiêm 1 lần ở thời ựiểm 5 tuần tuổi trước khi phối giống. Lợn ựực giống tiêm lúc 5 tuần tuổi, tái chủng sau mỗi 6 tháng/lần Lợn nái tiêm 1 lần sau khi sinh 12 Ờ 15 ngàỵ

Bảo quản vắc xin ở 2oC Ờ 8oC.

Hiện nay, tuy chưa có những ựánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng vắc xin ở Việt Nam những việc tiêm phòng vắc xin chỉ thực sự hiệu quả khi ựược

ựồng thời thực hiện cùng hàng loạt các biện pháp khác như an toàn sinh học, kiểm tra huyết thanh ựịnh kỳ.

1.8.4. Kiểm dịch vận chuyển

- Kiểm soát chặt chẽ lợn, sản phẩm của lợn vận chuyển qua biên giớị - Tại các ựịa phương, kiểm soát chặt chẽ lợn, sản phẩm của lợn vận chuyển, xuất ra, nhập vào ựịa phương.

- Xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy ựịnh của pháp luật.

1.9 điều trị bệnh

Hiện nay,PRRS không có thuốc ựiều trị, chỉ có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức ựề kháng, ựiều trị triệu chứng và chủ yếu là ngăn ngừa bệnh kế phát.

Với những trại ựang xảy ra dịch thực hiện ựúng các bước sau: ● Loại bỏ những con bị quá nặng.

● Tách những con bỏ ăn ra chuồng riêng . ● Giãn mật ựộ nuôi tối ựạ

● Không tắm cho lợn có dấu hiệu bị bệnh, chỉ rửa chuồng, tắch cực vệ sinh.

● Sát trùng chuồng trại ngày 1 Ờ 2 lần.

● Pha Para Ờ C vào nước cho uống khi ựàn lợn có triệu chứng sốt caọ ● Một tuần cho uống 2 ngày Sorbitol ựể giải ựộc gan, thận.

● Sử dụng cám có thuốc kháng sinh cho ựến khi hết bệnh (1 Ờ 2 tháng). ● Với những con bỏ ăn: Phải tách ra ựể tiêm cùng lúc 2 loại thuốc là khánh sinh và thuốc ựiều trị triệu chứng.

● Kháng sinh kéo dài và phổ rộng: Amoxillin LA, Oxytetraxyllin LA, Tiamutilin.

● Thuốc hạ sốt, giảm ựau, chống viêm sử dụng các loại sau: Funicin, Ketoprofen (Ketofen, ketovet) khi ựàn lợn có triệu chứng sốt caọ

* Lưu ý:

Không nên sử dụng thuốc kháng viêm dạng Corticoids.

Thời gian ựiều trị phải kéo dài từ 10 Ờ 15 ngày lợn mới có thể hết bệnh. đối với lợn nái phải lấy thân nhiệt ắt nhất 2 lần/ngày và tiêm thuốc hạ sốt cho những con > 39,50C.

Nên xem xét kỹ và chẩn ựoán chắnh xác có phải bị PRRS (chết ắt < 30%) hay là dịch tả lợn (chết 100% khi có triệu chứng bệnh).

* Cụ thể phác ựồ ựiều trị như sau:

● Chống nhiễm bệnh kế phát: Dùng kháng sinh có tác dụng với ựường hô hấp:

Nếu lợn còn ăn thì trộn vào thức ăn hàng ngày một trong các loại kháng sinh sau: Flofenicol 40ppm (40gr/tấn thức ăn) hoặc 10 Ờ 15 ngày, Lincomix S liều 2kg/tấn thức ăn, Tylansulfa Ờ G 2kg/tấn thức ăn.

Nếu con vật bỏ ăn dùng một trong các loại kháng sinh sau ựây: Amoxicilin LA 15% liều 1ml/10kgP, Linco Ờ spectin, Cafelosporin liều 1gr/30 Ờ 50kgP. Liệu trình 3 Ờ 7 ngàỵ

Với lợn nái hoặc lợn bột có thể tiêm chậm vào tĩnh mạch vành tai còn ựối với lợn con có thể tiêm bắp ở vùng cổ.

● Nâng cao sực ựề kháng: Có thể sử dụng kết hợp một số loại sau: VTMC 5% liều 5 Ờ 10 ml/con/ngày (có thể tiêm bắp)

đường glucoza 5% liều 10 Ờ 20 Ờ 30 ml/con/ngày Urotropin 10% liều 5 Ờ 10 Ờ 20 ml/con/ngày Thuốc trợ tim

1.10. Chống dịch

Một phần của tài liệu Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn năm 2012 phân tích những yếu tố nguy cơ làm lây lan và phát dịch PRRS tại huyện kiến thụy thành phố hải phòng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)