Đường truyền lây

Một phần của tài liệu Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn năm 2012 phân tích những yếu tố nguy cơ làm lây lan và phát dịch PRRS tại huyện kiến thụy thành phố hải phòng (Trang 29)

3. Ý nghĩa khoa học của ựề tài

1.3.4. đường truyền lây

*Truyền lây trực tiếp: Các ựường lây truyền trực tiếp của PRRS trong và giữa các quần thể lợn bao gồm các lợn nhiễm bệnh và tinh dịch bị nhiễm virus. PRRS ựược phát hiện từ nhiều loại chất tiết và các chất thải từ lợn bao gồm máu, tinh dịch, nước bọt, dịch họng, phân, nước tiểu, hơi thở ra, sữa và sữa ựầu (Yoon và cs, 1993); (Rossow và cs, 1994); (Swenson và cs, 1994); (Will và cs, 1997); (Wagstrom và cs, 2001).

*Truyền lây gián tiếp

- Các dụng cụ, thiết bị: Một số ựường truyền lây gián tiếp qua các dụng

cụ, thiết bị ựã ựược xác ựịnh trong những năm gần ựâỵ Ủng và quần áo bảo hộ ựã ựược chứng minh là những nguồn lây nhiễm tiềm năng cho lợn mẫn cảm (Otake và cs, 2002a). Nguy cơ lây truyền qua những ựường này có thể

tay, tắm, tạo những khoảng thời gian nghỉ khoảng 12 giờ giữa những lần tiếp xúc với lợn.

Kim tiêm cũng là phương tiện lan truyền PRRSV giữa các lợn với nhau, chứng minh cho nhu cầu phải quản lý kim tiêm hợp lý (Dee và cs, 2003).

- Các phương tiện vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển là một ựường chắnh làm lây lan PRRSV. Sử dụng một mô hình tỷ lệ 1:150, lợn mẫn cảm ựã thu nhận PRRSV qua tiếp xúc ở bên trong mô hình vận chuyển vấy nhiễm virus; tuy nhiên, làm khô phương tiện vận chuyển ựã làm giảm sự lây nhiễm (Dee và cs, 2004).

Biện pháp làm tăng thời gian sấy khô qua việc sử dụng không khắ ấm với tốc ựộ cao (hệ thống khử tạp nhiễm và sấy khô bằng nhiệt) ựã ựược chứng minh là một phương pháp hiệu quả ựể loại trừ PRRSV từ bên trong một phương tiện vận chuyển ựã bị nhiễm virus (Dee và cs, 2005).

Kết hợp với việc sấy khô, các chất sát trùng cũng ựã ựược sử dụng rộng rãi ựể làm vệ sinh các phương tiện vận chuyển sau khi ựược sử dụng.

- Côn trùng: Các loài côn trùng (muỗi - Aedes vexans và ruồi nhà Ờ Musca domestica) ựược theo dõi thường xuyên trong phương tiện, thiết bị dùng cho lợn trong suốt các tháng mùa hè và ựã cho thấy có lan truyền PRRSV bằng cơ học từ lợn nhiễm bệnh sang lợn mẫn cảm trong ựiều kiện thực nghiệm (Otake và cs, 2002 và 2004).

Trong côn trùng, virus nằm ở ựường tiêu hóạ Các côn trùng không phải là vector sinh học của PRRSV (Otake và cs, 2003; Schurrer và cs, 2005); vì thế khoảng thời gian tồn lưu của PRRSV trong ựường tiêu hóa côn trùng phụ thuộc vào lượng virus ăn vào và nhiệt ựộ của môi trường. Sự vận chuyển PRRSV bởi các loài côn trùng qua một vùng nông nghiệp ựã ựược báo cáo là có thể tới 2,4 km sau khi tiếp xúc với quần thể lợn nhiễm bệnh (Schurrer và cs, 2006).

- Các loài có vú khác và gia cầm: điều tra vai trò của các loài có vú khác nhau (loài gặm nhấm, gấu trúc Mỹ, chó, mèo, thú có túi, chồn hôi) và các loài chim (chim sẻ, sáo nuôi) cho thấy không có loài nào là vector sinh học và cơ học trong việc lây lan PRRSV (Wills và cs, 200). Zimmerman và cộng sự ựã gây bệnh qua ựường miệng cho vịt trời, ngan, gà lôi với khoảng 104 TCID50 virus PRRS. Họ có khả năng phân lập ựược virus trong phân gà (5 ngày sau khi tiêm truyền), gà lôi (5 và 12 ngày sau khi tiêm truyền), và tồn tại ở vịt trời (khoảng 5 ngày sau khi tiêm truyền). Triệu chứng lâm sàng không thấy ở bất cứ loài chim nào và chúng không có sự thay ựổi huyết thanh ựối với PRRSV.

- Lây lan qua không khắ: Hiện nay, sự truyền lây PRRSV qua các tiểu

phần lơ lửng trong không khắ giữa các trang trại với nhau vẫn còn gây nhiều tranh cãị Các dữ liệu trước ựây thu thập từ các ổ dịch diễn ra ở Anh cho thấy virus có thể lan truyền theo các tiểu phần lơ lửng trong không khắ xa tới 3 km. Hay một vụ dịch nổ ra tại Tây Âu gần như ngay lập tức sau khi ổ dịch ựầu tiên xảy ra tại đức. Nguyên nhân của vụ dịch này ựược giải thắch là do virus có khả năng truyền qua không khắ, theo gió tới vùng Tây Âu và gây bệnh cho những lợn trong các trang trại ở khu vực này cũng chứng minh rằng virus có thể truyền qua không khắ với khoảng cách lên tới 3 km.

Gần ựây, từ một nghiên cứu dịch tễ học trên quy mô lớn cũng cho thấy các tiểu phần không khắ là ựường truyền lây gián tiếp giữa các vùng chăn nuôi lợn với nhau (Mortensen và cs, 2002).

Một phần của tài liệu Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn năm 2012 phân tích những yếu tố nguy cơ làm lây lan và phát dịch PRRS tại huyện kiến thụy thành phố hải phòng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)