3. Ý nghĩa khoa học của ựề tài
3.3.6. Sử dụng nước ao hồ công cộng ựể chăn nuôi lợn trong thời gian có dịch
Chúng tôi tiến hành ựiều tra 120 hộ chăn nuôi tại 05 xã: Minh Tân, Tú Sơn, đại Hà, Ngũ đoan, Tân Trào về nguồn nước sử dụng trong chăn nuôi lợn. Khi ựiều tra, chúng tôi nhận thấy các xã này có nhiều ao hồ công cộng, ựặc biệt là xã Tú Sơn Số hộ chăn nuôi lợn của xã là 887 hộ, chủ yếu là chăn nuôi gia trại và nhỏ lẻ. Rất nhiều hộ xây chuồng trại gần ao hồ công cộng, trồng và sử dụng rau bèo của các ao hồ này cho lợn ăn. Các hộ chăn nuôi này thường xuyên sử dụng nước ao ựể rửa chuồng, máng ăn, nấu cám và thậm chắ cho lợn uống trực tiếp. Trong thời gian có dịch, các hộ chăn nuôi vẫn duy trì thói quen này trong chăn nuôị Chúng tôi nhận thấy ựây cũng có thể là một yếu tố nguy cơ chắnh làm lây lan dịch PRRS. Vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra và phân tắch ựối với yếu tố nguy cơ nàỵ Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở Bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả phân tắch nguy cơ phát sinh và lây lan dịch từ việc sử dụng nước ao hồ công cộng ựể chăn nuôi lợn
Có dịch PRRS Không có dịch PRRS Tổng hàng Có 29 23 52 Không 21 47 68
Mua con giống từ ựịa phương
khác về nuôi Tổng cột 50 70 120
Tỷ suất chênh lệch OR(ođs ratio): 2.46
Chitest(Giá trị P): 0.00421
Kết luận: Không cháp nhận H0, nghĩa là việc người chăn nuôi sử dụng nước ao hồ công cộng ựể chăn nuôi lợn có liên quan và làm tăng nguy cơ phát sinh và lay lan dịch PRRS lên gấp 2.46 lần.
Bảng 3.11. cho thấy: Kết quả phân tắch là: không chấp nhận giả thuyết Ho, nghĩa là việc người chăn nuôi sử dụng nước ao hồ công cộng ựể chăn nuôi trong thời gian có dịch có liên quan và làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch PRRS gấp 2.46 lần.
3.3.7. Bán chạy lợn khi ựang có dịch
Khi có dịch bệnh xảy ra, vì lợi ắch kinh tế, có rất nhiều hộ chăn nuôi bán chạy lợn. đây có thể là một nguy cơ làm lây lan dịch bệnh ra diện rộng. Vì vậy, chúng tôi nhận thấy ựây cũng là một nguyên nhân chắnh và tiến hành ựiều tra, phân tắch ựể xác ựịnh xem có phải là yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch bệnh không với giả thuyết H0 là việc bán chạy lợn không liên quan ựến việc phát sinh và lây lan dịch PRRS. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Kết quả phân tắch nguy cơ phát sinh và lây lan dịch từ việc bán chạy lợn khi ựang có dịch
Có dịch PRRS Không có dịch PRRS Tổng hàng Có 40 24 64 Không 10 46 56 Bán chạy lợn khi ựang có dịch Tổng cột 50 70 120
Tỷ suất chênh lệch OR(ođs ratio): 7.67
Chitest(Giá trị P): 0.000467
Kết luận: Không chấp nhận H0, nghĩa là việc người chăn nuôi bán chạy lợn khi ựang có dịch có liên quan và làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch PRRS lên gấp 7.67 lần
Khi ựiều tra, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều hộ chăn nuôi có dịch PRRS có bán lợn thịt trong thời gian có dịch. Việc vận chuyển lợn thịt của các thương lái thường sử dụng phương tiện thô sơ như xe máy, xe bò kéoẦ..hoặc giết mổ lợn thịt ngay tại nhà, nước thải sau giết mổ không ựược xử lý hóa chất mà ựổ thẳng xuống cống rãnh, chảy xuống các ao hồ công cộng. Các hộ chăn nuôi xung quanh sử dụng ao hồ công cộng ựể chăn nuôi làm cho dịch lây lan ra diện rộng.
Kết quả ựiều tra ựược chúng tôi phân tắch trong Bảng 3.12 và kết luận: Việc người chăn nuôi bán chạy lợn khi ựang có dịch làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan dịch PRRS lên gấp 7.67 lần.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ