Ngoài hai loại bụng đó nờu, người ta cũn dựng một số vật liệu khỏc nhằm thay thế bụng tự nhiờn đồng thời cũn cú tỏc dụng chữa bệnh. Bụng hỳt cầm mỏu khụng cao lắm
và khụng tiờu trong cơ thể. Để đề phũng chảy mỏu sau khi khõu vết thương, người ta dựng bụng fibrin và bụng gelatin.
- Bụng fibrin: được chế tạo từ màu người hay động vật, xốp như miếng bọt cao su, màu vàng. Bụng này cú tỏc dụng cầm mỏu tốt vỡ trong đú cú thromboplastin là yếu tố gõy đụng mỏu. Bụng fibrin thường được dựng trong trường hợp chảy mỏu mao mạch và trong phẫu thuật thần kinh. Khi dựng để nguyờn từng miếng ỏp lờn vết thương hoặc nghiền thành bột để rắc. Khi tiếp xỳc với mỏu bụng mềm ra và biến thành màng fibrin, sau 7 - 10 ngày bụng tiờu hết.
- Bụng gelatin: được chế tạo từ gelatin tinh khiết. Bụng gelatin trắng mềm như bọt cao su, cú khả năng hỳt nước rất cao, bằng 70 - 80 lần khối lượng của nú.
Cụng dụng của bụng gelatin gần tương tự như bụng fibrin nhưng tỏc dụng cầm mỏu kộm hơn. Hai loại bụng này dựng để cầm mỏu sau phẫu thuật, chỳng cú thể tiờu được trong cơ thể, nhưng khả năng thấm nước khụng cao.
Bảo quản hai loại bụng này cần được đúng gúi trong hộp sắt đó tiệt trựng kỹ.
1.2. Băng
Băng cú tỏc dụng bảo vệ vết thương, chống nhiễm khuẩn. Băng cú nhiều loại khỏc nhau về kớch thước và vật liệu dựng làm băng.
1.2.1. Băng cuộn: căn cứ vào chất liệu làm băng, người ta chia ra nhiều loại:
- Băng gạc: làm bằng gạc thưa nờn băng vết thương được thoỏng. Băng gạc thường dài từ 5 - 10m, rộng từ 0,05 - 0,16m.
- Băng vải: làm bằng vải mộc, vải mịn nờn bền hơn băng gạc, băng vải cú thể được thu hồi và dựng nhiều lần nhưng kớn hơn và kộm co gión, băng vải thường cú cỏc cỡ: 5m
ì 0,1m; 5m ì 0,07m; 2,5m ì 0,05m.
Băng cuộn được đúng gúi riờng từng cuộn hoặc đúng gúi 10 cuộn một.
1.2.2. Băng cỏ nhõn: thường gọi là băng cấp cứu dựng để phỏt cho từng cỏ nhõn sử dụng. Băng cỏ nhõn gồm: dụng. Băng cỏ nhõn gồm:
- Một cuộn băng cú kớch thước 5m ì 0,05m
- 2 miếng bụng gạc hỡnh chữ nhật cú kớch thước 0,11m ì 0,13m.
Băng cấp cứu thường được tẩm thuốc sỏt trựng trước hoặc cú kốm theo gúi bột sulfamid và một số ghim băng.
Băng cấp cứu: là loại băng vụ khuẩn, khi nào sử dụng đến mới mở ra, vỡ vậy, phải luụn phải bảo vệ bao gúi cẩn thận, trỏnh làm rỏch đồ bao gúi.
1.2.3. Băng dớnh
Băng dớnh dựng để che vết thương nhỏ khụng cần thiết phải dựng băng cuộn hoặc dựng bảo vệ vết thương ở chỗ khú dựng băng cuộn.
Băng dớnh làm bằng một thứ vải mềm cú phết nhựa dớnh.
1.3. Gạc
Gạc là loại vải dệt rất thưa, người ta phõn biệt gạc bằng số sợi ngang, sợi dọc và độ se của sợi. Độ se của sợi cú ảnh hưởng tới chất lượng của gạc, sợi se thỡ bền chắc nhưng cứng và thấm nước kộm. Gạc dựng trong Y tế là loại gạc cú độ se trung bỡnh.
- Gạc hỳt: là loại gạc thụ đem tẩy sạch hồ nờn cú tỏc dụng hỳt nước. Gạc hỳt dựng để thấm mỏu, mủ và bảo vệ vết thương.
- Gạc hồ: là loại gạc mộc được hồ bằng hồ tinh bột cho cứng. Gạc hồ thường được dựng để bú bột thạch cao.
Cả hai loại gạc hỳt và gạc hồ đều được đúng gúi thành tấm dài hay xộn thành cuộn cú kớch thước khỏc nhau.
1.4. Bảo quản bụng băng gạc
Bụng băng gạc cú đặc điểm là cồng kềnh, dễ hỳt ẩm, dễ nhiễm khuẩn, dễ chỏy, dễ bị mối, chuột, giỏn gõy hại.
Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh bảo quản bụng băng gạc cần chỳ ý đề phũng cỏc yếu tố bất lợi nờu trờn. Nhằm bảo quản tốt bụng, băng, gạc cần quan tõm đến:
1.4.1. Trong kho
- Kho bảo quản bụng, băng, gạc phải khụ rỏo, thoỏng mỏt, trỏnh nắng, trỏnh bụi bẩn, phải giữ nhiệt độ trong kho ổn định, khụng để nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ gõy hiện tượng đọng sương làm ẩm mốc bụng, băng, gạc.
1.4.2. Sắp xếp và đúng gúi
- Bụng, băng phải được đúng gúi trong bao bỡ kớn và xếp trong tủ kớn để trỏnh bụi và trỏnh giỏn, chuột.
- Cỏc hũm, tủ đựng bụng, băng phải xếp cỏch mặt đất, cỏch tường, cỏch trần nhà 0,5m. - Khụng để bụng băng gần với hoỏ chất bay hơi như: iod, brom, cỏc muối giải phúng amoniac…
- Dựng giấy dai, bền để bao gúi bụng, băng, gạc.
1.4.3. Phải cú chế độ kiểm tra định kỳ về số lượng cũng như chất lượng cỏc loại bụng băng, gạc trong quỏ trỡnh bảo quản, nếu bụng băng đó nhiễm khuẩn phải diệt khuẩn.