1.1. Đặc tớnh cơ học
- Thuỷ tinh cứng nhưng rất giũn, tớnh đàn hồi kộm, va chạm mạnh dễ vỡ. Độ giũn của thuỷ tinh phụ thuộc vào thành phần hoỏ học, hỡnh dạng, bề dày của dụng cụ thuỷ tinh. Thuỷ tinh cú độ cứng cao và khả năng chịu nộn tốt. Độ cứng của thuỷ tinh ngang với thộp.
- Khả năng chịu kộo gión của thuỷ tinh rất kộm. Độ kộo gión phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của thủy tinh, độ dày, độ đồng đều và tỡnh trạng bề mặt thủy tinh.
1.2. Tớnh chịu nhiệt
- Thuỷ tinh dẫn nhiệt kộm nờn khi bị thay đổi nhiệt độ đột ngột hay bị nứt vỡ. - Khả năng chịu được sự thay đổi nhiệt độ tựy thuộc vào loại thuỷ tinh: thủy tinh làm chai lọ 80 - 900C, thuỷ tinh thạch anh 10000C. Dụng cụ thuỷ tinh được tụi kỹ cú thể làm tăng sức chịu nhiệt lờn 1,5 đến 2lần. Sức chịu nhiệt phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
thành phần cấu tạo thuỷ tinh, hệ số gión nở, độ dày, kớch thước và hỡnh dạng dụng cụ, độ đồng đều cũng như tỡnh trạng bề mặt của thuỷ tinh.
- Ứng lực của thuỷ tinh: Do thuỷ tinh dẫn nhiệt kộm nờn nhiệt độ giữa lớp trong và lớp ngoài khụng đồng đều. Kết quả giữa cỏc lớp thuỷ tinh xuất hiện lực co gión nội tại gọi là ứng lực. Ứng lực làm giảm độ bền cơ học, thuỷ tinh dễ nứt vỡ tự nhiờn.
1.3. Sức chịu đựng với cỏc hoỏ chất
- Tỏc dụng của acid: Lớp natri silicat trờn bề mặt thuỷ tinh tỏc dụng với dung dịch acid tạo ra muối hoà tan và lớp oxyd silic khụng tan cú tỏc dụng bảo vệ.
Phản ứng tương tỏc:Na2SiO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O
Tốc độ phản ứng lỳc đầu mạnh, sau yếu dần và bị ngưng hóm vỡ tạo ra màng bảo vệ SiO2 ngăn cỏch giữa thuỷ tinh và dung dịch. Thuỷ tinh thạch anh chịu acid tốt nhất, thuỷ tinh kiềm chịu acid kộm nhất. Thuỷ tinh khử kiềm bằng acid loóng cú độ bền vững hoỏ học cao vỡ tạo lớp SiO2 bảo vệ bề mặt.
- Tỏc dụng của kiềm: Kiềm phỏ huỷ cấu trỳc bề mặt thuỷ tinh. Nếu sự phỏ huỷ cấu trỳc này xảy ra trờn phần lớn bề mặt thỡ nú chuyển vào dung dịch, khụng hỡnh thành lớp bảo vệ SiO2 dạng keo. Tốc độ ăn mũn thuỷ tinh của kiềm phụ thuộc nồng độ dung dịch, nhiệt độ, sự khuấy trộn và độ nhắn bề mặt.
- Tỏc dụng của dung dịch muối: Cỏc dung dịch muối trung hoà, muối của acid mạnh hoặc của kiềm mành để phõn huỷ thuỷ tinh. Tương tỏc của chỳng xảy ra như với acid và kiềm.
1.4. Tỷ trọng
Tỷ trọng của thuỷ tinh thay đổi từ 2,2 đến 7 tuỳ theo thành phần của mỗi loại thuỷ tinh.