2.1. Nước và khớ dioxyd carbon (CO2) cú trong khụng khớ
Hai yếu tố này làm cho bề mặt thuỷ tinh bị thuỷ phõn và carbonat hoỏ. Quỏ trỡnh trờn được biểu diễn bằng phương trỡnh:
Na2SiO3 + H2O = 2NaOH + SiO2 2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O
Thuỷ tinh càng kiềm thỡ hiện tượng này xảy ra càng mạnh. Lớp màng keo SiO2
được tạo ra nếu mỏng cú tớnh chất bảo vệ nhưng nếu dày lờn sẽ bị rạn nứt và bong ra tạo thành lúc thuỷ tinh. Natri carbonat gõy mờ, kột cỏc dụng cụ thuỷ tinh.
2.2. Nấm mốc mụi trường
Trong quỏ trỡnh bảo quản, sử dụng nếu khụng cẩn thận thỡ cỏc dụng cụ thuỷ tinh dễ bị nấm mốc cú trong khụng khớ làm hỏng.
Một số yếu tố như: mồ hụi tay, dầu mỡ, độ ẩm, bụi và cỏc chất cỏu bẩn… bỏm trờn thuỷ tinh là điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phỏt triển. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, nấm mốc sẽ thải ra acid hữu cơ gõy mũn và mờ đục dụng cụ thuỷ tinh. Hiện tượng này đặc biệt nguy hiểm đối với cỏc mỏy múc, thiết bị quang học cú bộ phận làm bằng thuỷ tinh.
Cỏc dụng cụ thuỷ tinh acid như thuỷ tinh thạch anh, thuỷ tinh quang học càng dễ bị nấm mốc hơn thuỷ tinh kiềm.
Do tớnh dẫn nhiệt kộm cho nờn thuỷ tinh rất hay bị nứt vỡ khi thay đổi nhiệt độ đột ngột. Thuỷ tinh kiềm và dụng cụ cú độ dày mỏng khỏc nhau đều dễ bị nứt vỡ khi thay đổi nhiệt độ đột ngột.
2.4. Va chạm
Với tớnh chất cơ học của thuỷ tinh là rất giũn vỡ tớnh đàn hồi, tớnh dẻo dai kộm cho nờn khi bị va chạm mạnh, cỏc dụng cụ thuỷ tinh rất dễ nứt vỡ.