Tuy năđ ng gi iăh năăăăăăăăăăăăăăăăăăăă t căđ Lầnăth ă nghi m 20 (km/h) 30 (km/h) 40 (km/h) 50 (km/h) 1 0,1578 (s) 0,1663 (s) 0,1534 (s) 0,1589 (s) 2 0,1673 (s) 0,1625 (s) 0,1735 (s) 0,1827 (s) 3 0,1508 (s) 0,1501 (s) 0,1678 (s) 0,1763 (s) 4 0,1724 (s) 0,1756 (s) 0,1598 (s) 0,1656 (s) 5 0,1532 (s) 0,1534 (s) 0,1678 (s) 0,1726 (s) Trung bình 0.1603 (s) 0.16158 (s) 0.16446 (s) 0.17122 (s)
Qua các kết qu trên cho thấy toàn b hệ thống ho t đ ng ổn định, có hiệu qu , th i gian đáp ứng nhanh và c nh báo kịp th i cho ng i điều khiển ph ơng tiện giao thông các tốc đ khác nhau.
4.4. Đánhăgiá và phân tích h ăth ngăc nhăbáoăt căđ ăanătoƠnăch ăđ ng
Ngày nay trên thị tr ng đư có nhiều lo i thiết bị h tr an toàn cho ng i lái xe khi tham gia giao thông. Tuy nhiên đa phần các hệ thống này h tr nhiều cho xe ô tô còn xe máy rất h n chế. Sau đây là phần so sánh và phân tích m t số s n phẩm có mặt trên thị tr ng hiện nay.
4.4.1. Thi t b đnh v dành cho xe máy
Dòng thiết bị này đư đ c s n xuất, phân phối phổ biến trên thị tr ng với nhiều tính năng nh định vị trí của xe, chống tr m. Thiết kế của dòng s n phẩm này nhỏ gọn, chống rung đập… Tuy nhiên muốn sử d ng tính năng này thì ng i sử d ng ph i đăng nhập vào địa chỉweb đ c cấp b i nhà cung cấp thiết bị, đây là vấn đề khó khăn nếu ng i sử d ng quên mật khẩu hoặc địa chỉ thiết bị. Thêm vào đó đa phần dòng thiết bị này chỉđể định vị cho xe không h tr hiển thị thông tin khi lắp cho xe máy, không h tr thông báo tốc đ ng i lái xe v t quá tốc đ quy định.
4.4.2. H th ng c nh báo t căđ an toàn ch đ ng ng d ng công ngh GPS
Tình tr ng tai n n giao thông ngày m t tăng cao mà nguyên nhân chủ yếu là ý thức về tốc đ của ng i lái xe. Từ đó đặt ra vấn đề về việc thiết bị không chỉ định vị mà còn ph i có chức năng nhắc nh c nh báo về tốc đ nguy hiểm cho ng i điều khiển ph ơng tiện. Hệ thống c nh báo tốc đ an toàn kết h p những u điểm của thiết bị trên và bổ sung thêm tính năng c nh báo tốc đ khi đi vào vùng giới h n. Hơn nữa hệ thống còn có mặt tích cực trong việc thu thập các thông số cần thiết cho công tác qu n lý giao thông nh vận tốc hiện t i, số lần v t quá tốc đ giới h n. Đây là m t thành công nếu hệ thống đ c triển khai trên quy mô lớn sẽ giúp nâng cao ý thức cho ng i lái xe và cǜng góp phần đ m b o an toàn giao thông, gi m những tai n n đáng tiếc x y ra.
CH NGă5
K T LU N VÀ H NG PHÁT TRI N
5.1. K tălu n
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài với nhiều th i gian, công sức, cùng với nền t ng kiến thức ô tô đ c trang bị, các kiến thức tổng quan liên quan đ c học trong th i gian qua, tác gi đư hoàn thành nhiệm v đặt ra của đề tài.
Việc xây dựng và thử nghiệm thành công hệ thống c nh báo tốc đ an toàn chủ đ ng ứng d ng công nghệ GPS trên xe máy với th i gian đáp ứng hệ thống t ơng đối tốt, vận tốc thu đ c từ GPS trong kho n sai số cho phép đư đem l i m t b ớc đ t phá lớn, m ra h ớng đi mới trong lĩnh vực phát triển ngành ô tô, xe máy
Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên thử nghiệm hệ thống c nh báo tốc đ an toàn chủ đ ng ứng d ng GPS trên xe máy Việt Nam thử nghiệm. Kết qu này còn đem l i sự an tâm cho những ng i điều khiển ph ơng tiện giao thông. Từ đó nâng cao ý thức của ng i tham gia giao thông nhằm gi m thiểu tai n n đồng th i h tr cho công tác qu n lý và điều phối giao thông của các cơ quan chuyên môn.
Ngoài ra, việc định vị và ghi l i lịch sử hành trình của ph ơng tiện giao thông cǜng mang nhiều ý nghĩa. Những dữ liệu này luôn đ c cập nhật trên máy server, do đó sẽ rất dễ dàng giúp ng i chủ xe tìm l i xe khi bị mất hoặc h tr các cơ quan chức năng qu n lý tốc đ của ph ơng tiện giao thông.
5.2. H năch ăc aăđ ătƠi
Bên c nh những kết qu đ t đ c trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác gi cǜng không tránh khỏi những h n chế về mặt thiết bị và công nghệ nh :
- Đề tài chỉ thực hiện đ c việc c nh báo về tốc đ mà ch a thực hiện đ c các c nh báo an toàn khác.
- Các chi tiết trong hệ thống còn cồng kềnh, chiếm nhiều không gia và khó lắp đặt trên xe máy.
- Do th i gian có h n và giới h n về n i dung của đề tài nên tác gi chỉ nghiên cứu hiển thị c nh báo tốc đ an toàn trên ph m vi đ ng thử nghiệm và chỉ
xây dựng mô hình c nh báo đơn gi n. Trong t ơng lai tác gi sẽ thử nghiệm trên ph m vi lớn hơn kết h p b n đồ số hoàn chỉnh.
5.3. H ngăphátătri nc aăđ ătƠi
Với thành công trong việc thực hiện các c nh báo an toàn về tốc đ cho ng i điều khiển ph ơng tiện giao thông, trong th i gian tới tác gi sẽ tiếp t c nghiên cứu và thực hiện các c nh báo an toàn chủ đ ng khác nh : nhắc nh bật chân chống xe, c nh báo có ph ơng tiện đi sau khi ng i điều khiển đang chuẩn bị chuyển h ớng…
Tác gi tiếp t c nghiên cứu các công nghệ mới hơn trong việc b o vệ an toàn chủ đ ng cho ng i điều khiển xe để thiết kế các hệ thống nhỏ gọn hơn, tính năng tốt hơn và mang l i hiệu qu sử d ng thiết thực nhất.
TÀI LI U THAM KH O TI NGăN CăNGOĨI
[1] Honda Motor Company, CSR (Corporate Social Responsibility) Report, 2011.
[2] Montanari Roberto, Advanced telematics for enhancing the safety and
comfort for motorcycle riders, SAFERIDER User Forum Meeting, 2008.
[3] Annie Pauzié & Laure Guillot, Benchmarking database & Ergonomic inspection, SAFERIDER User Forum Meeting, 2008.
[4] Dr.Ing. Achim Kuschefski, Advanced Rider Assistance Systems for Powered Two-Wheelers, Institut für Zweiradsicherheit e.V.
[5] Fabrizio Minarini, Bringing intelligent systems to the market: the Intelligent Car Initiative and the new challenges of ADAS R&D, SAFERIDER User
Forum Meeting, 2008.
[6] Benedikt Lattke, FrankSperber, TobiasMüller, HermannWinner,Molife – hazard detection in a cooperative assistance system formotorcycles, Technische
Universität Darmstadt, Institute of Automotive EngineeringGermany.
[7] Pierpaolo De Filippi,Mara Tanelli,Sergio M. Savaresi,Matteo Corno,
Enhancing active safety of two-wheeled vehicles viaelectronic stability control,Dipartimento di Elettronica e Informazione, Milan,Italia and The Delft Center for Systems and Control, Delft University of Technology,Delft, The Netherlands.
[8]Roberto Lot, Francesco Biral, Vittore Cossalter, Matteo Massaro,Roberto Sartori, Stefano Rota, Advanced Rider Assistance Systems for Motorcycles,Dept. of Innovation in Mechanics and Management, University of Padova, Italy.
[9] Nowy Condro, Meng-Han Li, and Ray-I Chang, MotoSafe: Active Safe System for Digital Forensics ofMotorcycle Rider with Android,International Journal
[10] Megan Bayly,Michael Regan, Simon Hosking,Intelligent transport systemsand
motorcycle safety, Monash University Accident Research Centre, Report No. 260, July 2006.
[11] Intelligent Transport System – ITS,La Trobe University’s Centre for
Technology Infusion.
[12] Dr. Burkard Wördenweber, Driver assistance through lighting, Hella
KG Hueck & Co., Germany.
[13] Lichuan Liu, Sen M. Kuo, and Kishan P. Raghuathan, Active Noise Control for Motorcycle Helmet, International Journal of Information and Communication Engineering 6:2 2010
[14] Dr Ing-Hsu, Tien-Pen,Proposed ITS issues on motorcycle traffic. 4th World Congress on ITS,Berlin, Germany, 1997.
[15] Lu, C.Y., & Shih, M.C, Design of a hydraulic anti-lock braking modulator and
anintelligent brake pressure controlled for a light motorcycle,Vehicle System
Dynamics,43, 217-232, 2005.
[16] Gregory T French, Understanding the GPS, Geo reasearch Inc, 1996.
[17] Jame Bao Yen Tsui, Fundamentals of Global Positioning System
Receivers, Wiley intersciences, 2005.
[18] University of Leeds and MIRA Ltd, Intelligent Speed Adaptation
Literature Review and scoping study, January 2006,http://www.tfl.gov.uk/assets/
[19] N. Agerholm,R, Waagepetersen,N. Tradisauskasand H.
Lahrmann,Intelligent Speed Adaptation in Company Vehicles,IEEE Intelligent
Vehicles Symposium, 2008.
[20] Riaz Sayed, Pierre Delaigue, Jeremy Blum, Ali Mortazavi and Azim Eskandarian, Development of an Intelligent Multimode Speed Adaptation System, SAE TECHNICAL PAPER SERIES, 2007
[21] European Road Safety Observatory, Intelligent Speed Adaptation
[22] Olssen, Truedsson,Xafis, Tomasevic, Logan, Fildes, Kullgren, Safecar
II: A Review and Evaluation of Vehicle Safety Features and Systems, Monash University Accident Research Centre, 2006.