Dựa trín những thănh tựu đê đạt được vă tiềm năng năng suất của lúa, Trung Quốc đê xđy dựng kế hoạch giai đoạn 4 cho chọn giống lúa lai siíu cao sản với năng suất 15,0 tấn/ha/vụ ở qui mô lớn văo năm 2020. Theo Bộ Nông nghiệp Trung Quốc chương trình năy được khởi động từ thâng 4 năm 2013 vă giống lúa lai đầu tiín được thử nghiệm lă Y Liangyou 900, trồng trong vụ mùa
như vậy, Trung Quốc có thể đưa năng suất siíu lúa lín 15,0 tấn/ha/vụ văo năm 2015 (Yuan L.P., 2014).
Theo lý thuyết, cđy lúa có thể chuyển đổi 5% bức xạ mặt trời thănh chất hữu cơ nín chỉ cần sử dụng hiệu quả 2,5% thì năng suất lúa có thểđạt 22,5 tấn/ha. Thực nghiệm cho thấy câc giống lúa có chiều cao 1,3m có thể đạt được năng suất 15 - 16 tấn/ha, với kiểu cđy cao khoảng 1,5m có thể đạt năng suất 17 - 18 tấn/ha. Do vậy để đạt được năng suất 18 - 20 tấn/ha thì chiều cao cđy của câc giống siíu lúa lai phải có chiều cao từ 1,8 - 2,0m. Theo Yuan L.P. (2014) để đạt
được điều đó thì những giống siíu lúa lai có kiểu hình đẹp, đẻ nhânh gọn, khỏe, tập trung. Chính vì thế, cần giải quyết vấn đề đổ ngê của siíu lúa lai bằng việc lai khâc loăi để có bộ rễ mạnh khỏe vă lai với câc nguồn gen có cổ bông to, thđn
đặc, đốt ngắn, câc đốt ở dưới to.
Theo FU Jing et al (2012), từ năm 1996, Trung Quốc đê tạo ra giống lâ lai siíu cao sản bằng việc lai khâc loăi phụ với kiểu cđy lý tưởng. Đến nay đê có hơn 80 giống lúa lai siíu cao sản được trồng ngoăi sản xuất, trong số đó có những giống năng suất đạt 12 - 21 tấn/ha. Lý do chính để câc giống lúa lai năy đạt năng suất cao lă: số hạt/bông vă kích thước bông tăng; chỉ số diện tích lâ tăng, thời gian lâ xanh dăi, khả năng quang hợp cao hơn, chống đỗ tốt hơn, tích lũy chất khô ở giai đoạn trước trỗ cao hơn, vận chuyển carbohydrat từ thđn lâ văo hạt mạnh hơn, bộ rễ lớn hơn vă hoạt động hút dinh dưỡng của rễ khỏe hơn. Tuy nhiín, có hai vấn đề chính đối với lúa lai siíu cao sản lă câc hoa nở sau không văo chắc được vă tỷ lệđậu hạt thấp vă không ổn định.
Theo Yuan L.P (2009), ưu thế lai ở lúa theo xu hướng từ cao đến thấp thông qua lai lă indica/japonica > indica/javanica > japonica/javanica > indica/indica >
japoca/japonica. Con lai Indica/japonica có sức chứa vă nguồn lớn, năng suất cóthể
vượt so với con lai giữa loăi phụIndica với nhau. Như vậy, để chọn tạo được giống lúa lai siíu năng suất bắt buộc phải lai giữa Indica vă Japonica. Tuy nhiín, con lai
indica/japonica thường có tỷ lệđậu hạt thấp vă để giải quyết vấn đề năy cần chuyển
gen tương hợp rộng (WC) Sn5 văo dòng bố hoặc dòng mẹ. Yuan L.P. (2009) cho rằng siíu lúa lai thường có cđy cao hơn do lai khâc loăi phụ do vậy để giải quyết vấn
đề năy thì dòng bố hoặc mẹ phải có gen lùn hoặc thđn của siíu lúa phải có đường kính thđn lớn (>1,1cm), thđn đặc vă nhiều đốt. Tuy nhiín, muốn cải thiện chất lượng gạo của câc tổ hợp siíu lúa lai do lai khâc loăi phụ trín nín chọn bố mẹ dạng trung gian giữa javanica - japonica.
Năm 1993, Viện nghiín cứu lúa Bangladesh bắt đầu nghiín cứu lúa lai dưới sự trợ giúp của IRRI. Đến năm 2001, câc tổ hợp lúa lai mới được mở rộng sản xuất. Từ năm 2008 - 2011 có 3 giống lúa lai được chọn tạo vă mở rộng sản xuất. Đến năm 2014, có 115 giống lúa lai được thử nghiệm tại Bangladesh, trong
đó có 89 giống từ Trung Quốc, 15 giống từ Ấn Độ, 01 giống từ Phillipne vă 04 giống chọn tạo trong nước (Md. Azim Uddin et al, 2014). Đến năm 2014, diện tích lúa lai của Bangladesh đạt 670 nghìn ha, năng suất trung bình đạt 6,8 tấn/ha. Bangladesh đưa ra chiến lược phât triển lúa lai giai đoạn 2020 - 2030 lă:1- phât triển câc dòng CMS vă R có khả năng kết hợp cao vă ổn định, nhận phấn ngoăi tốt; 2- phât triển câc giống lúa lai có hăm lượng amylose >25%, chất lượng cao, hạt thon dăi; 3- chọn tạo câc giống lúa lai chống chịu sđu bệnh vă điều kiện bất thuận; 4- mở rộng diện tích lúa lai đặc biệt ở câc vùng nhờ nước trời.
Bảng 1.1. Diện tích vă năng suất lúa thuần vă lúa lai của một số nước trồng lúa ở Chđu  trong năm 2012 Nước
Lúa thuần Lúa lai
Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Trung Quốc 13,55 6,74 17,00 7,50 Ấn Độ 40,00 3,59 2,50 4,79 Việt Nam 7,14 5,63 0,61 6,40 Bangladesh 11,18 4,23 0,67 6,78 Philippines 4,54 3,84 0,16 6,45 Myanmar 7,19 4,05 0,06 6,78 Indonesia 13,44 5,14 1,0 5,5 – 11,0
Theo Hiệp hội hạt giống chđu Â-Thâi Bình Dương (APSA, 2014), lúa lai chiếm khoảng 12% diện tích trồng lúa trín thế giới, có năng suất cao hơn lúa thuần từ 15 - 35%, sinh trưởng phât triển tốt đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay. APSA (2014) cũng dự tính, diện tích lúa lai tăng lín 14% văo năm 2020 vă 30% văo năm 2030.
Theo AS Hari Prasad et al (2014), đến năm 2014, Ấn Độđê đânh giâ 3500 tổ hợp lai vă đê chọn được 70 tổ hợp lai để phât triển sản xuất, trong đó có 31 tổ
hợp lai do câc đơn vị nhă nước chọn tạo vă 39 tổ hợp lai do câc công ty tư nhđn chọn tạo. Ấn Độ đưa ra chiến lược nghiín cứu lă: 1-phât triển câc dòng bố mẹ có
ưu thế lai cao; 2-chuyển gen ưu thế lai từ ngô sang lúa; 3- đa dạng nguồn CMS; 4-xâc định vùng sản xuất hạt lai tối ưu; 5- phât triển nguồn nhđn lực cho chọn tạo vă phât triển lúa lai.
Nghiín cứu lúa lai ở Indonesia được bắt đầu văo năm 1983. Cho đến những năm 1990, nghiín cứu vẫn chưa được thănh công như mong đợi, khó khăn trong việc tạo dòng CMS ổn định với tỷ lệ lai xa cao (≥ 25%) vă thích nghi với môi trường Indonesia. Từ năm 2001, nghiín cứu đê được tăng cường sự hợp tâc giữa IAARD với IRRI, FAO, vă những nơi khâc. ICRR đê đưa ra một số tổ hợp lai, dòng CMS, duy trì vă dòng phục hồi mới. Từ năm 2004 đến năm 2011, ICRR
đê công nhận rất nhiều giống cho năng suất cao, có khả năng khâng sđu bệnh , vă một trong số đó lă thơm như: Hipa3, Hipa4, Hipa5 Ceva, Hipa6 Jete, Hipa7, Hipa8, Hipa9, Hipa10, Hipa11, Hipa12 SBU, Hipa13, Hipa14 SBU, Hipa Jatim1, Hipa Jatim2, Hipa Jatim3(Satoto and Made J Mejaya, 2011). Indonesia đưa ra chiến lược phât triển lúa lai giai đoạn 2020 - 2030 lă: 1- xê hội hóa phât triển lúa lai, ưu tiín câc công ty tư nhđn tham gia chọn tạo vă phât triển lúa lai; 2-chọn tạo câc giống lúa lai khâng rầy nđu, bạc lâ; 3-phât triển câc dòng bố mẹ mới thông qua hợp tâc với IRRI vă câc nước khâc; 4-chính phủ khuyến khích không chỉ
chọn tạo trong nước còn có thể nhập công nghệ lúa lai của nước ngoăi.
Theo Dindo A. Tabanao et al (2014), đến năm 2013, Phillipine có 53 giống lúa lai
được công nhận vă mở rộng sản xuất, trong đó nổi bật lă câc giống như: Magat, Panay, Mestizo 1 and Mestiso 2 to Mestiso 51, có năng suất trung bình từ 6,5 - 7,3 tấn/ha.
Theo Suniyum Taprab et al (2014), năm 2011 Thâi Lan đê chọn tạo thănh công giống lúa lai RDH1 vă đến năm 2013 chọn tạo được giống lúa lai RDH3 có năng suất 8,84 tấn/ha. Thâi Lan tập trung văo nghiín cứu lúa lai hai dòng, khởi
đầu lă nhập dòng TGMS từ IRRI về lai thử với câc giống lúa của Thâi Lan vă đê tuyển chọn được 8 tổ hợp lai có năng suất trín 6,5 tấn/ha. Thâi Lan đưa ra chiến lược chọn giống lúa lai giai đoạn 2020 - 2030 lă: 1- phât triển câc dòng bố mẹ
phù hợp với điều kiện Thâi Lan; 2-sản xuất hạt lai với giâ thănh hạ; 3-sử dụng công nghệ sinh học để hỗ trợ cho chọn tạo giống lúa lai.