Quâ trình nghiín cứu vă phât triển lúa lai ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng (Trang 32)

Việt Nam bắt đầu nghiín cứu lúa lai từ năm 1985, nhưng thực sự được xúc tiến mạnh từ những năm 1990. Một số dòng bất dục đực tế băo chất, dòng phục hồi vă tổ hợp lúa lai ba dòng được nhập nội từ Trung Quốc vă IRRI đê được

đânh giâ. Những kết quả bước đầu đê xâc định được một số dòng bố mẹ vă giống lúa lai thích ứng với điều kiện sinh thâi vă sản xuất của Việt Nam, đem lại năng suất vă hiệu quả kinh tế cao (Nguyễn Công Tạn vă cs, 2002).

Năm 1994, Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn quyết định thănh lập Trung tđm Nghiín cứu lúa lai thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, từđó công tâc nghiín cứu lúa lai được định hướng rõ răng. Câc dòng bất dục đực tế

băo chất, dòng duy trì vă dòng phục hồi nhập nội từ Trung Quốc vă IRRI đê được

đânh giâ đầy đủ vă nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai F1 được triển khai ở câc địa phương. Theo số liệu thống kí, diện tích lúa lai được tăng lín nhanh chóng: từ 100 ha năm 1991 đă tăng lín 600 nghìn ha văo năm 2003 vă đạt trín 700 nghìn ha năm 2009 (Nguyễn Thị Trđm, 1996; Nguyễn Thị Trđm vă cộng sự, 2005).

Câc kết quả nghiín cứu đê xâc định được câc vật liệu tốt được sử dụng lăm bố mẹ, thích ứng với điều kiện sinh thâi miền Bắc vă có khả năng cho ưu thế

lai cao như câc dòng mẹ: BoA-B, IR58025A-B, VN-01, 11S, TGMS7, TGMS11, TGMSVN1, T1S-96, 103S, TGMS6; câc dòng bố: R3, R20, R24, RTQ5... (Hoăng Tuyết Minh, 2002; Nguyễn Trí Hoăn vă Nguyễn Thị Gấm, 2003; Phạm Ngọc Lương, 2005; Hă Văn Nhđn, 2002; Nguyễn Thị Trđm, 2005).

ở Việt Nam. Theo tổng kết của Hoăng Tuyết Minh (2002), Việt Nam đê chọn được 20 dòng TGMS, trong đó một số dòng như 103S, T1S-96 đang được sử dụng rộng rêi trong việc chọn tạo câc tổ hợp lúa lai 2 dòng mới. Câc dòng năy cho con lai ngắn ngăy, chất lượng gạo khâ tốt, đặc biệt dễ sản xuất hạt lai nín năng suất hạt lai cao, giâ thănh hạ (Hoăng Tuyết Minh, 2002). Để công tâc chọn tạo giống lúa lai hai dòng

đạt hiệu quả tốt, cần phải có được câc vật liệu bố mẹ mới phù hợp với điều kiện trong nước, có đặc tính nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, ổn đinh vă dễ sản xuất hạt lai. Trín cơ sởđó chọn tạo vă đưa văo sử dụng câc tổ hợp lai mới có thương hiệu riíng, cho năng suất cao vă ổn định, chất lượng gạo tốt, thích ứng với điều kiện sinh thâi nước ta (Nguyễn Trí Hoăn, 2003).

Đồng thời với việc chọn tạo câc dòng TGMS, câc cơ quan nghiín cứu cũng chọn được hơn 200 dòng R vă dòng bố mới trong đó có 22 dòng khâng được rầy nđu, bệnh bạc lâ vă đạo ôn. Đê có những nghiín cứu ở mức phđn tử đối với câc dòng TGMS đó lă xâc định được gen tms4(t) nằm trín nhiễm sắc thể số 2 hoặc gen tms6 nằm trín nhiễm sắc thể số 4 của lúa nhằm định hướng cho việc khai thâc câc gen năy trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng. Hăng nghìn tổ hợp lai được lai tạo vă

đânh giâ, một số tổ hợp lai có triển vọng đang được khảo nghiệm, trình diễn vă mở

rộng sản xuất như: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, HC1 (công nhận giống quốc gia); TM4, VN01/D212, HC1, TH5-1, TH3-5, TH7-2 (công nhận cho sản xuất thử) vă hăng loạt câc giống có triển vọng như Việt lai 45, Việt lai 50, VL1, LHD4... (Nguyễn Như Hải vă cs, 2006; Nguyễn Văn Hoan, 2003; Nguyễn Văn Luật, 2002; Phạm Ngọc Lương vă cs, 2005; Cục Trồng trọt, 2009).

Từ năm 2002- 2013, Việt Nam đê công nhận chính thức 71 giống lúa lai trong đó nhập nội 52 giống vă chọn tạo trong nước 19 giống. Trong số giống đê công nhận, 60 giống (84,5%) lă giống lúa lai ba dòng, chỉ có 11 giống lă giống lúa lai hai dòng (15,5%). Trong số giống lúa lai hai dòng được công nhận, hầu hết lă chọn tạo trong nước như: VL20, TH3- 3, TH3-4, TH3-5, VL24, LC270, LC212, TH7-2, HC1, TH5-1, TH7-2, TH8-3, HYT108, TH7-5, TH3-7… Để tạo ra câc giống lúa lai hai dòng trín, câc nhă khoa học Việt Nam đê chọn tạo được câc dòng TGMS như: 103S, T1S-96, 827S,T7S,… (Cục Trồng trọt, 2014). Tuy

nhiín, câc dòng TGMS trín mới chỉ được câc nhă khoa học tập trung văo đânh giâ đặc điểm nông học, đặc điểm tính dục, mức độ chống chịu sđu bệnh vă khả

năng nhđn dòng vă sản xuất F1 dựa trín kiểu hình. Đến nay, chưa có những nghiín cứu xâc định gen tms điều khiển mẫn cảm nhiệt độ của câc dòng mới chọn tạo trong nước (Phạm Văn Thuyết vă cs, 2015; Cục Trồng trọt, 2014).

Lúa lai có ưu thế về sinh trưởng, phât triển, cứng cđy, chống đổ, chống rĩt tốt, nhiễm bệnh đạo ôn vă khô vằn nhẹ, cho năng suất cao nín rất được nông dđn

ưa chuộng. Chính vì vậy, diện tích trồng lúa lai ở Việt Nam tăng rất nhanh. Sau khi cấy thử lúa lai trong vụ mùa năm 1991 trín diện tích 100 ha, đến vụ Đông Xuđn 1991 - 1992, lúa lai đê đưa văo sử dụng đại tră vă từng bước được mở rộng ra 36 tỉnh đại diện cho câc vùng sinh thâi khâc nhau, bao gồm cả miền núi, đồng bằng, trung du Bắc bộ, duyín hải miền Trung, Tđy nguyín vă đồng bằng sông Cửu Long. Đến nay, diện tích trồng lúa lai ở Việt Nam được phât triển với tốc độ

khâ nhanh, từ 100 ha (1991) tăng lín 187.700 ha năm 1997 vă 577.000 ha năm 2004. Năm 2009, diện tích lúa lai thương phẩm của cả nước đạt trín 720.000 ha. Sang năm 2010, cả nước phấn đấu nđng diện tích lúa lai thương phẩm lín 775.000 ha. Trong những năm mới đưa văo sản xuất, lúa lai thường được gieo cấy ở vụ mùa (Chiếm 89,58% tổng diện tích trồng lúa lai cả năm). Tuy nhiín, thời gian gần đđy, diện tích gieo trồng lúa lai ở vụ xuđn nhiều hơn (Chiếm 61,18% tổng diện tích trồng lúa lai cả năm). Năm 2005, lúa lai chỉ được gieo trồng ở vụ

xuđn. Sở dĩ như vậy lă vì điều kiện khí hậu thời tiết ở vụ xuđn ít bêo lụt thường thích hợp với câc giống lúa lai (Nguyễn Trí Hoăn, 1998; Nguyễn Thị Trđm, 2001). Sau hơn 10 năm phât triển, lúa lai đê chiếm trín 6% diện tích gieo trồng lúa của cả nước. Trín 59% (36/63) số tỉnh trong cả nước có gieo cấy lúa lai. Câc tỉnh trồng lúa lai nhiều nhất lă Nghệ An, Nam Định, Thanh Hoâ, mỗi năm gieo cấy khoảng 2 đến 4 vạn ha. Một số tỉnh lúa lai phât triển kĩm hơn như Hă Nội chỉ cấy 5,3%, Hă Tđy 4,9%, Vĩnh Phúc 4,6%, Hưng Yín 4,1%, Bắc Ninh 3,3% so với tổng diện tích cấy lúa (Nguyễn Khắc Quỳnh vă Ngô Thị Thuận, 2005).

xuđn vă khoảng 17-20% trong vụ hỉ thu, vụ mùa, đặc biệt ở câc tỉnh TDMNPB, BTB. Câc tỉnh phía Bắc có diện tích lúa lai lớn trong vụđông xuđn lă Thanh Hóa 57 - 60% diện tích, Nghệ An 72 - 73%, Lăo Cai 80%, Tuyín Quang 60 - 70%, Yín Bâi 60 - 65% vă Phú Thọ khoảng 50%.

Hiện nay lúa lai không những phât triển ở câc tỉnh phía Bắc mă còn được mở

rộng văo câc tỉnh Duyín hải Nam Trung bộ (DHNTB) vă Tđy Nguyín (TN) vă bước

đầu văo Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chủ yếu trong vụ đông xuđn (ĐX). VụĐX 2010, diện tích lúa lai tại DHNTB lă 14.600 ha (8,4%), TN (4.400 ha (6%),

ĐBSCL: 6000 ha (0,3%);tương ứng vụđông xuđn 2011 lă 8.445 ha (4,8%), 6.728 ha (9%), 9.550 ha (0,6%). Tỉnh có diện tích lúa lai lớn lă Quảng Nam 12 - 16%, Bình

Định 7 - 15%, Đắc Lắc 6 - 14%, Đắc nông 30 - 45%, Că Mau 10%.

Theo Cục Trồng trọt, đến năm 2012, đê có 64 giống lúa lai được công nhận chính thức, trong đó có câc giống do câc đơn vị trong nước chọn tạo: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, HYT83, HYT100, HYT102, HYT103, HC1, Nam

ưu 603, Nam ưu 604, Thanh ưu 3, LC25, LC212, Bắc ưu 903KBL; số còn lại của trín 30 công ty nước ngoăi đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó chủ yếu lă câc công ty Trung Quốc: Nhịưu 838, D.ưu 527, Nhịưu 63, Khải Phong số 1, Q ưu số 1, Thục Hưng 6, CNR36, Nhịưu 86B, N.ưu 69, Nhịưu số 7, Nghi hương 2308, Phú ưu số 1, Phú ưu số 4, D ưu 725, D ưu 6511, Nhịưu 986...

Trong giai đoạn 2001 - 2013, công tâc chọn tạo lúa lai của Việt Nam đê được thúc đẩy mạnh mẽ vă thu được nhiều thănh tựu đâng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệu Việt Nam đê tăng lín rõ rệt, số giống được công nhận chính thức chiếm 28% trong tổng số câc giống được công nhận. Câc cơ quan nghiín cứu vă phât triển lúa lai trong nước đê tập trung văo việc chọn tạo câc dòng bất dục vă câc tổ hợp lúa lai thích hợp với điều kiện sản xuất tại Việt Nam. Đđy lă một hướng quan trọng nhằm

ổn định khả năng phât triển lúa lai của Việt Nam. Kết quả nghiín cứu chọn tạo giống bố mẹ vă tổ hợp lai mới trong thời gian qua cụ thể như sau:

+ Đê chọn tạo vă tuyển chọn được 26 dòng bất dục (CMS, TGMS), 10 dòng duy trì, nhiều dòng phục hồi, đặc biệt câc nhă chọn tạo giống lúa lai trong nước đê chọn tạo được một số dòng TGMS (Dòng bất dục đực di truyền nhđn

mẫn cảm với nhiệt độ) thích hợp với điều kiện Việt Nam, có tính bất dục ổn định, nhận phấn ngoăi rất tốt; một số dòng bố có khả năng khâng bệnh bạc lâ tốt, khả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng kết hợp vă cho ưu thế lai cao.

+ Với 2000 – 3000 ha sản xuất hạt lúa lai mỗi năm, năng suất thu được từ

2 – 2,5 tấn/ha ( Nguyễn Trí Hoăn vă cộng sự, 2014)

+ Đê lai tạo, đânh giâ, đưa văo khảo nghiệm nhiều tổ hợp lai có triển vọng vă phât triển văo sản xuất. Với lúa lai ba dòng có 8 giống được công nhận chính thức: HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Bâc ưu 903KBL, PAC807, LC25, Thanh ưu 3 vă câc giống được công nhận sản xuất thử: HYT 92, CT16...

Với lúa lai hai dòng có 8 giống được công nhận chính thức: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, HC1, HYT103, HYT102 vă 7 giống được công nhận sản xuất thử, LHD6, TH5-1, TH7-2, LC212, LC270, ngoăi ra còn nhiều tổ hợp lúa lai

đang khảo nghiệm, có triển vọng mở rộng sản xuất.

Nhiều giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, tiềm năng năng suất cao, chất lượng khâ, chống chịu tốt với sđu bệnh vă điều kiện ngoại cảnh bất thuận phù hợp cho cơ cấu 2 lúa 1 mău được phât triển mạnh văo sản xuất như HYT100, Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, CT16, LC25, LC212...

Một số đơn vị nghiín cứu lúa lai đê tiến hănh chọn tạo câc tổ hợp lai có khả năng chống chịu với sđu bệnh đặc biệt với bệnh bạc lâ, một bệnh nguy hiểm

đối với lúa lai trong vụ mùa ở Việt Nam. Một số tổ hợp lúa lai khâng bạc lâ có chứa câc gen Xa21, Xa7, khâng mạnh vă ổn định với nhiều chủng nòi vi khuẩn bạc lâ của miền Bắc đang được phât triển mạnh văo sản xuất như Bắc ưu 903 KBL, Việt lai 24 (Trần Ngọc Trang, 2002).

Bảng 1.2. Diện tích sản xuất lúa lai qua câc năm (từ 2001 – 2013) (DT: ha, NS: tạ/ha) Năm Cả năm Vụ Xuđn Vụ Mùa Diện tích NS Diện tích NS Diện tích NS 2001 480.000 60,9 300.000 66,0 180.000 52.5 2002 500.000 60,6 300.000 65,0 200.000 53,9 2003 600.000 59,1 350.000 64,5 250.000 51,5 2004 577.000 60,6 350.000 64,5 227.000 54,6 2005 553.000 60,5 353.000 65,0 200.000 52,5 2006 572.700 62,3 342.700 67,1 230.000 55,2 2007 620.000 61,0 390.000 63,9 230.000 56,0 2008 560.000 61,7 305.000 66,0 255.000 56,6 2009 709.816 62,1 404.160 67,3 305.655 55,3 2010 605.642 64,1 374.342 68,5 231.200 56,9 2011 595.000 64,0 395.190 70,0 276.200 56,0 2012 613.117 64,6 387.967 69,0 225.150 58,7 2013 607.500 64,2 373.400 68,8 234.100 56,9 TBNS 62,0 66,7 53,4 Nguồn: Cục Trồng trọt, 2013

Chương 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2.1 Vật liệu, địa điểm vă thời gian nghiín cứu

+ Bao gồm 8 dòng bố lă R11, R16, R22, R29, R92, R94, R2, R527 vă 4 dòng mẹ lă E13S, E17S, E26S, E30S. Câc tổ hợp lai F1 giữa 4 dòng mẹ trín với 5 dòng bố R11, R16, R22, R2, R527. Kết quả tạo thănh 20 tổ hợp lai được ký hiệu lần lượt lă: E13S/R11, E17S/R11, E26S/R11, E30S/R11, E13S/R16, E17S/R16, E26S/R16, E30S/R16, E13S/R22, E17S/R22, E26S/R22, E30S/R22, E13S/R2, E17S/R2, E26S/R2, E30S/R2, E13S/R527, E17S/R527, E26S/R527, E30S/R527.

+ Địa điểm: Khu thí nghiệm của Viện Nghiín cứu vă Phât triển cđy trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

+ Thời gian: Từ thâng 01/2014 đến thâng 11/2014

2.2. Nội dung nghiín cứu

+ Đânh giâ đặc điểm sinh trưởng phât triển, đặc điểm tính dục của câc dòng bố, mẹ vă khả năng nhận phấn ngoăi của câc dòng mẹ TGMS.

+ Đânh giâ đặc điểm sinh trưởng phât triển, đặc điểm nông sinh học, mức

độ nhiễm sđu bệnh, năng suất, chất lượng của câc tổ hợp lai vă khả năng kết hợp của câc dòng bố mẹ.

2.3. Phương phâp nghiín cứu

2.3.1. Thí nghim 1: Đânh giâ đặc đim sinh trưởng phât trin, đặc đim tính dc ca câc dòng b m vă kh năng nhn phn ngoăi ca câc dòng m ca câc dòng b m vă kh năng nhn phn ngoăi ca câc dòng m

a. Thi gian: v Xuđn 2014 b. B trí thí nghim

+ Thí nghiệm đânh giâ câc dòng bốđược bố trí theo phương phâp khảo sât tập đoăn, tuần tự không nhắc lại.

+ Khi câc câ thể của dòng mẹ bất dục được đem đặt lai với câc dòng, giống lúa thuần trong tập đoăn khảo sât trín.

+ Kỹ thuật canh tâc theo quy trình của Viện Nghiín cứu vă Phât triển cđy trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

c. Câc ch tiíu theo dõi

* Thời gian qua câc giai đoạn sinh trưởng

- Thời gian gieo đến bắt đầu đẻ nhânh - Thời gian đẻ nhânh

- Thời gian từ gieo đến trỗ 50%. - Thời gian từ gieo đến thu hoạch

* Đặc điểm nông sinh học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Động thâi sinh trưởng phât triển: - Động thâi tăng chiều cao cđy - Động thâi ra lâ.

- Động thâi đẻ nhânh.

+ Đặc điểm hình thâi: Mô tả dạng cđy, dạng đẻ nhânh, dạng lâ, mău sắc lâ, dạng bông, dạng hạt, mău sắc hạt.

+ Mức độ nhiễm câc loại sđu bệnh hại chính: Bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lâ, Sđu cuốn lâ, sđu đục thđn, Rầy nđu. Đânh giâ theo cấp không nhiễm, nhiễm nhẹ, nhiễm trung bình, nhiễm nặng theo thang điểm.

+ Khả năng chống đổ: Quan sât mức độđổ vă cho điểm theo thang điểm của IRRI. * Đặc điểm tính dục

+ Tỷ lệ hạt phấn hữu dục, bất dục của câc dòng bố mẹ

+ Tỷ lệ thò vòi nhụy của dòng mẹ

+ Mức độ thoât cổ bông của câc dòng bố mẹ

+ Tỷ lệđậu hạt khi lai câc dòng TGMS bất dục với câc dòng bố.

* Câc yếu tố tạo thănh năng suất vă năng suất của câc dòng bố mẹ.

- Số bông/m2.. - Số hạt /bông. - Số hạt chắc /bông. - Khối lượng 1000 hạt. - Năng suất thực thu/ô.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha). - Năng suất thực tế (tạ/ha).

2.3.2. Thí nghim 2: Đânh giâ kh năng kết hp ca câc dòng b m vă tuyn chn t hp lúa lai hai dòng mi có trin vng. t hp lúa lai hai dòng mi có trin vng.

- Thí nghiệm được thực hiện văo vụ Mùa 2014.

a. B trí thí nghim

+ Bố trí thí nghiệm theo phương phâp so sânh giống, 3 nhắc lại. Đối chứng lă TH3-3

+ Dòng bố mẹ được cấy cùng con lai nhưng ở ô ruộng bín cạnh có cùng

điều kiện về thổ nhưỡng.

+ Mật độ cấy 40 khóm/m2, diện tích ô 5m2, cấy 1 dảnh/ khóm.

+ Kỹ thuật canh tâc theo quy trình của Viện Nghiín cứu vă Phât triển cđy trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

b. Câc ch tiíu theo dõi

* Thời gian qua câc giai đoạn sinh trưởng

- Thời gian gieo đến bắt đầu đẻ nhânh. - Thời gian đẻ nhânh.

- Thời gian từ gieo đến trỗ 50%.

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng (Trang 32)