Đânh giâ khả năng kết hợp theo mô hình Kermthorne (1957)

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng (Trang 27)

a. Ý nghĩa của việc phđn tích khả năng kết hợp

Việc đânh giâ khả năng kết hợp của câc dòng bố mẹ ban đầu lă hết sức hữu ích trong chương trình chọn giống lai, đặc biệt khi mă có sẵn rất nhiều dòng bố mẹ triển vọng vă một dòng triển vọng nhất được tìm ra trín nền tảng của khả

năng kết hợp của chúng để tạo câc dạng lai cao hơn. Theo tính toân của câc nhă nghiín cứu thì có khoảng 0,01 - 0,1% câc dòng thuần được tạo ra lă có khả năng cho ra câc con lai có ưu thế lai cao (Hallauer & Miranda,1988). Đó chính lă câc dòng có KNKH cao. Muốn tìm được câc dòng đó phải thử KNKH của chúng bằng câch lai thử. Dựa trín sự biểu hiện câc tính trạng của con lai mă ta có thể

xâc định được tiềm năng tạo ưu thế lai của câc dòng; vă chỉ những dòng cho

ƯTL cao mới được giữ lại. Phương phâp line × tester (kempthorne 1957) được sử dụng thông dụng cho mục đích năy (Hallauer & Miranda,1988).

Tóm lại, dựa trín kết quả đânh giâ đúng về KNKH của câc vật liệu, câc nhă chọn giống có thể tìm ra được câc dòng bố mẹ có KNKH chung cao vă câc tổ hợp có KNKH riíng cao. Từđó định hướng sử dụng chúng theo từng mục đích chọn tạo. Đđy lă công tâc quan trọng vă rất cần thiết giúp cho chương trình chọn giống lúa lai đạt hiệu quả. (Turbin, 1969; Srinivacan, 1991).

b. Phđn tích khả năng kết hợp

Phđn tích phương sai Line x tester: cần tiến hănh phđn tích phương sai do cặp lai, do line, do tester vă do Line x Tester; bảng phđn tích phương sai năy cho biết sự khâc nhau về di truyền của câc vật liệu tham gia, sự đóng góp hiệu quả

của tương tâc gen cộng tính hay không cộng tính đến biểu hiện tính trạng vă vai trò của bố, mẹ trong biểu hiện tính trạng ở con lai F1. Nếu phương sai do Lines vă Tester có ý nghĩa trín tính trạng năo thì tính trạng đó có sựđóng góp hiệu quả

của gen cộng tính. Nếu phương sai do LxT có ý nghĩa trín tính trạng năo thì tính trạng đó được thể hiện do tâc động tích cực của câc gen không cộng tính. Theo kết quả nghiín cứu của Nguyễn Như Hải (2003), bảng phđn tích phương sai Line x tester cho biết ở câc tính trạng năng suất, số bông/khóm, số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt, chiều cao cđy vă thời gian sinh trưởng đều có sựđóng góp tích

cực của câc gen cộng tính vă không cộng tính, riíng tính trạng tỉ lệ hạt chắc, gen cộng tính có vai trò tích cực hơn. Về sựđóng góp của bố, mẹ trong biểu hiện tính trạng của con lai F1: bố có vai trò quan trọng hơn trong tính trạng số hạt trín bông, mẹ có vai trò quan trọng hơn trong tính trạng năng suất, số bông/khóm, tỉ

lệ hạt chắc, chiều cao cđy vă thời gian sinh trưởng. Riíng với tính trạng P1000 thì hai bố mẹ có đóng góp tương đương nhau (Xu J. F., Wang L. Y (1980).

Phđn tích phương sai khả năng kết hợp của câc thănh phần di truyền: Người ta chia ra 3 loại thănh phần di truyền: di truyền tính cộng, tính trội vă tương tâc giữa chúng. Việc ước lượng giâ trị phương sai của câc thănh phần di truyền giúp cho việc xâc định thănh phần di truyền năo đóng vai trò quan trọng trong biểu hiện tính trạng vă từđó có định hướng chọn bố mẹ cho phù hợp (Xu J. F., Wang L. Y (1980).

Phđn tích giâ trị khả năng kết hợp chung vă khả năng kết hợp riíng trín câc tính trạng quan sât: Sử dụng mô hình Line x Tester của Kermthome (1957) vă phần mềm thống kí phđn tích phương sai Line x tester, phương phâp tính toân vă kết quả sẽđược trình băy ở phần sau của bâo câo.

Để công tâc chọn tạo giống lúa lai hai dòng đạt hiệu quả tốt, cần phải có

được câc vật liệu bố mẹ mới phù hợp với điều kiện trong nước, có đặc tính nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, ổn định vă dễ sản xuất hạt lai. Trín cơ sởđó chọn tạo vă đưa văo sử dụng câc tổ hợp lai mới có thương hiệu riíng, cho năng suất cao vă ổn định, chất lượng gạo tốt, thích ứng với điều kiện sinh thâi nước ta (Nguyễn Văn Hoan, 2006).

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng (Trang 27)