- Đânh giâ câc đặc điểm nông sinh học, mức độ nhiễm sđu bệnh, năng suất, chất lượng của câc tổ hợp lai theo phương phâp của IRRI (2002).
- Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng câc chương trình Excel, chương trình IRRISTAT 5.0.
- Đânh giâ chất lượng cơm bằng phương phâp cho điểm theo tiíu chuẩn 10TCN 590 – 2004
- Phđn tích khả năng kết hợp của một số tính trạng số lượng theo phương phâp phđn tích khả năng kết hợp Line Tester ver 2.0 của Nguyễn Đình Hiền
Chương 3. KẾT QUẢ VĂ THẢO LUẬN 3.1 Kết quảđânh giâ bố mẹ trong điều kiện vụ Xuđn 2014
3.1.1. Thời gian qua câc giai đoạn sinh trưởng của câc dòng bố mẹ trong vụ Xuđn 2014.
Theo dõi thời gian sinh trưởng của câc dòng TGMS thu được kết quả ở
bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thời gian qua câc giai đoạn sinh trưởng của câc dòng bố mẹ trong vụ Xuđn 2014
Tín dòng Thời gian từ cấy - đẻ nhânh Thời gian đẻ nhânh Thời gian từ gieo đến trỗ…(ngăy) Thời gian trỗ (ngăy) Thời gian sinh trưởng (ngăy) 10% 80% E13S 42 21 105 109 6 135 E17S 49 21 103 109 8 132 E26S 42 21 104 110 7 130 E30S 49 14 104 108 5 130 R11 43 20 105 111 6 133 R16 47 18 99 106 9 127 R22 44 19 104 110 7 130 R29 39 18 106 112 6 133 R92 41 21 110 120 10 137 R94 40 18 106 110 5 136 R2 45 19 112 120 8 140 R527 43 22 110 116 7 137 Qua bảng số liệu chúng tôi nhận thấy:
Thời gian từ cấy đến khi bắt đầu đẻ nhânh lă một đặc trưng của giống, ngoăi ra còn phụ thuộc văo điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết, chế độ dinh dưỡng,... câc giống khâc nhau có sựđẻ nhânh khâc nhau. Kết quả bảng 3.1 cho thấy,đa số câc dòng lúa trong thí nghiệm có thời gian bắt đầu đẻ nhânh khâ lđu,
câc dòng mẹ dao động từ 42 (Dòng E13S, E26S) đến 49 ngăy (Dòng E17S, E30S) sau cấy, câc dòng bố dao động từ 39 (Dòng R29) đến 47 ngăy (Dòng R16) . Nguyín nhđn lă do thời tiết miền Bắc vụ Xuđn năm 2014 rĩt kĩo dăi, trời đm u trong thời gian dăi, ảnh hưởng lớn đến việc đẻ nhânh của cđy lúa nói chung vă câc dòng trong thí nghiệm nói riíng.
Thời gian đẻ nhânh lă thời gian quyết định số nhânh/đơn vị diện tích, nó
ảnh hưởng trực tiếp đến số bông/đơn vị diện tích. Thông thường câc giống lúa đẻ
sớm, đẻ nhânh tập trung cho số bông hữu hiệu/đơn vị diện tích cao vă ngược lại câc giống đẻ muộn, thời gian đẻ kĩo dăi thường cho số bông hữu hiệu/đơn vị
diện tích thấp hơn. Đđy lă một chỉ tiíu quan trọng trong quâ trình nhđn dòng vă bố trí sản xuất câc tổ hợp lúa lai hai dòng để từ đó có thể đưa ra biện phâp canh tâc để tăng năng xuất nhđn dòng vă sản xuất con lai F1. Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy, thời gian từ bắt đầu đẻ nhânh đến kết thúc đẻ nhânh của câc dòng mẹ dòng mẹ dao động từ 14 đến 21 ngăy, trong đó dòng E30S có thời gian đẻ nhânh ngắn nhất lă 14 ngăy, câc dòng còn lại đều có thời gian đẻ nhânh lă 21 ngăy (Dòng E13S, E17S, E26S). Câc dòng bố có thời gian đẻ nhânh dao động từ 18 đến 22 ngăy.
Giai đoạn trỗ lă giai đoạn rất quan trọng vă rất mẫn cảm của cđy lúa, nó quyết định số hạt trín bông vă số hạt chắc trín bông. Cđy lúa trỗ văo những ngăy trời nắng nhẹ, quang mđy, gió nhẹ vă nhiệt độ trung bình từ 25-32oC lă tốt nhất. Thời gian từ gieo đến trỗ 10% của câc dòng mẹ nghiín cứu dao động trong khoảng từ 101 (Dòng E30S) đến 105 (Dòng E13S) ngăy, chính lệch giữa câc dòng còn lại lă 1-2 ngăy. Câc dòng bố nghiín cứu có thời gian từ gieo đến trỗ
10% dao động trong khoảng 99 (Dòng R16) đến 112 (Dòng R2) ngăy. Câc dòng bố vă mẹ có thời gian trỗ tương đối trùng khớp nhau.
Thời gian trỗ của quần thể được tính từ khi bắt đầu trỗ đến kết thúc trỗ. Thời gian trỗ của khóm được tính từ bông đầu tiín trong khóm trỗđến khi tất cả
câc bông trong khóm trỗ. Qua bảng số liệu ta thấy, câc dòng mẹ nghiín cứu có thời gian trỗ từ 5 – 8 ngăy, dòng có thời gian trỗ dăi nhất lă E17S (8 ngăy) vă ngắn nhất lă E30S (5 ngăy). Đối với dòng bố, thời gian trỗ dao động từ 5 – 10
ngăy. Thời gian trỗ chính lệch giữa câc dòng lă không quâ dăi, từ 1 – 5 ngăy. Như vậy, cả dòng bố vă mẹđều có thời gian trỗ gần tương đương nhau.
Thời gian sinh trưởng: thời gian sinh trưởng của cđy lúa tính từ nảy mầm
đến khi chín, trải qua hai thời kỳ: sinh trưởng sinh dưỡng vă sinh trưởng sinh thực. Thời gian sinh trưởng kĩo dăi thì khả năng tích lũy vật chất khô căng lớn năng suất căng cao. Tuy nhiín nếu quâ dăi cũng sẽ không tốt cho thđm canh vă dễ bị sđu bệnh thiín tai. Qua bảng số liệu 3.1 ta thấy, thời gian sinh trưởng của câc dòng tương đối đồng đều, thời gian sinh trưởng của câc dòng bố mẹ nghiín cứu dao động từ 127 – 140 ngăy. Trong đó, dòng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất lă dòng bố R16 (127 ngăy) vă dòng có thời gian sinh trưởng dăi nhất lă dòng bố R2 (140 ngăy).
3.1.2 Đânh giâ một số đặc điểm nông sinh học của câc dòng bố mẹ trong vụ
Xuđn 2014
Một giống lúa cho năng suất cao đòi hỏi câc yếu tố liín quan đến chiều cao cđy, chiều dăi bông, chiều dăi cổ bông, chiều dăi vă chiều rộng lâ đòng hợp lý. Thấy được vai trò năy chúng tôi tiến hănh theo dõi một số tính trạng số lượng của câc dòng bố mẹ, kết quả thu được trình băy ở bảng 3.2.
Chiều cao cđy của câc dòng bố vă dòng mẹ có sự chính lệch khâ lớn. Chiều cao cđy của câc dòng bố biến động từ 116,8cm (Dòng R94) đến 130cm (Dòng R2) vă chiều cao của câc dòng mẹ từ 64,0cm (Dòng E17S) tới 74,1cm (Dòng E13S). Như vậy câc dòng bố đều có chiều cao cđy cao hơn câc dòng mẹ,
đảm bảo cho quâ trình truyền phấn thuận lợi hơn.
Qua bảng 3.2 cho thấy, chiều dăi bông của câc dòng bố mẹ dao động từ
19,5cm (Dòng mẹ E13S) đến 26,4cm (Dòng bố R22), câc dòng mẹ hầu hết có chiều dăi bông ngắn hơn so với câc dòng bố. Chiều dăi cổ bông cho biết độ trỗ
thoât của giống, khi chiều dăi cổ bông mang giâ trị đm (-) thì giống đó trỗ
không thoât (Cổ bông bị ôm nghẹn trong lâ đòng), ngược lại thì giống đó trỗ
thoât. Đối với những giống trỗ không thoât sẽ lăm cho câc hạt bị lâ đòng ôm bị
câc giống có chiều dăi cổ bông thích hợp nhất. Cổ bông không trỗ thoât lă đặc trưng của câc dòng TGMS trong giai đoạn bất dục. Trong sản xuất hạt lai thường sử dụng GA3 để phun giúp câc dòng mẹ trỗ thoât tốt hơn vă kĩo dăi cổ bông của câc dòng bố tạo chiều cao thuận lợi cho quâ trình truyền phấn. Qua bảng 3.2 cho thấy, hầu hết câc dòng bốđều trỗ thoât có chiều dăi cổ bông >0, trừ dòng R11 vă R22 có chiều dăi cổ bông lần lượt lă -3,1cm, -4,3cm. Câc dòng mẹ nghiín cứu bị
ngậm bông nhiều, chiều dăi cổ bông biến động từ -5,1cm (dòng mẹ E17S) đến - 3,5cm (dòng mẹ E30S).
Kết quả trình băy ở bảng 3.2 cho thấy, chiều dăi lâ đòng của câc dòng bố
mẹ dao động từ 29,8cm (Dòng bố R2, R29) đến 40,4cm (Dòng mẹ E13S). Chiều dăi lâ đòng của dòng bố vă mẹ tương đối đồng đều nhau. Chiều rộng lâ đòng của câc dòng biến động từ 1,2cm đến 2,2cm. Trong đó câc dòng có chiều rộng đòng lớn như: Dòng mẹ E13S (2,2cm), dòng bố R2 (2,2cm), R94 (2,1cm). Câc dòng có chiều rộng lâ đòng bĩ: dòng mẹ E17S (1,2cm), dòng bố R22 (1,6cm). Câc dòng còn lại có
độ rộng lâ đòng ở mức trung bình.
Căn cứ văo số lâ trín thđn chính được thể hiện ở bảng 3.2, thấy rằng tất cả
câc dòng nghiín cứu đều thuộc nhóm có TGST trung bình (14 – 16 lâ) . Lâ của thời kỳ năo thường quyết định sinh trưởng của cđy ở thời kỳ đó. Ở thời kỳ đẻ
nhânh số lâ tương đối nhiều cđy sinh trưởng vă hoạt động mạnh. Ba lâ cuối cùng liín quan trực tiếp đến thời kỳ lăm đòng vă hình thănh hạt. Lâ lă cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cđy, tổng hợp nín câc chất hữu cơ cung cấp cho cđy vă dự trữ, câc chất hữu cơ lă thănh phần cơ bản tạo nín năng lượng. Đặc biệt sự sinh trưởng vă phât triển của lâ đòng có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới năng suất của lúa. Ngoăi ra số lâ trín thđn chính còn lă căn cứ để xâc định thời gian bố mẹ trổ bông trùng khớp trong sản xuất hạt lai.
Bảng 3.2. Một sốđặc điểm nông sinh học của câc dòng bố mẹ trong vụ Xuđn 2014 Tín dòng Chiều cao cđy (cm) Chiều dăi bông (cm) Chiều dăi cổ bông (cm) Chiều dăi lâ đòng (cm) Chiều rộng lâ đòng (cm) Số lâ/thđn chính E13S 74,1 19,5 -4,2 40,4 2,2 15 E17S 64,0 22,9 -5,1 34,8 1,2 15 E26S 64,4 22,9 -4,9 34,9 1,7 16 E30S 64,5 23,3 -3,5 30,4 1,7 16 R11 118,7 24,6 -3,1 33,4 1,9 14 R16 121,4 23,2 4,2 30,6 1,8 15 R22 122,3 26,4 -4,3 31,7 1,6 15 R29 119,4 25,1 0,8 29,8 2,0 16 R92 126,7 26,3 4,3 32,7 1,7 16 R94 116,8 23,7 3,8 31,7 2,1 16 R2 130,6 24,1 2,4 29,8 2,2 15 R527 123,2 24,5 3,2 30,9 1,9 15 3.1.3 Một sốđặc điểm hình thâi của câc dòng bố mẹ
Theo dõi câc đặc điểm hình thâi của câc dòng bố mẹ nhằm biết được kiểu hình của từng dòng qua đó có thể phđn biệt câc dòng, giống khâc nhau vă chọn ra dòng có kiểu hình tốt nhất (kiểu hình cđy lý tưởng), giúp tăng năng suất vă khả
năng chống chịu của cđy.
Trong sản xuất hạt lai F1 khi biết được đặc điểm hình thâi của câc dòng mẹ lă cơ sởđể tiến hănh khử lẫn giúp tăng độ thuần vă chất lượng của hạt giống lai. Kết quảđânh giâ một sốđặc điểm hình thâi của câ dòng bố mẹ trong vụ Xuđn 2014 được trình băy ở bảng 3.3.
Hầu hết câc dòng bố mẹ có kiểu đẻ nhânh chụm chỉ có dòng bố R29, R527 vă dòng mẹ E13S có kiểu đẻ nhânh xòe.
Hầu hết câc dòng trong thí nghiệm đều có thđn trắng, trừ dòng mẹ E13S có mău tím.
Từ bảng 3.3 cho thấy, câc dòng trong thí nghiệm chủ yếu có mău phiến lâ lă mău xanh vă xanh đậm. Mău sắc tai lâ của câc dòng nghiín cứu hầu hết có mău
trắng, chỉ có dòng mẹ E16S có mău tím. Câc dòng bố mẹ nghiín cứu đều có vỏ
trấu từ mău văng nhạt đến văng rơm.
Trong câc dòng nghiín cứu, có câc dòng mẹ E17S, E26S, E30S vă câc dòng bố R22, R94 lă có rđu đầu, câc dòng còn lại không có rđu đầu.
Bảng 3.3. Một sốđặc điểm hình thâi của câc dòng bố mẹ trong vụ Xuđn 2014
Tín dòng Kiểu đẻ nhânh Mău sắc thđn Mău sắc lâ Mău sắc tai lâ Mău sắc vỏ hạt Rđu đầu hạt E13S Xòe Tím Xanh Tím Văng rơm Không rđu E17S Chụm Trắng Xanh đậm Trắng Văng rơm Rđu ngắn E26S Chụm Trắng Xanh đậm Trắng Văng rơm Rđu ngắn E30S Chụm Trắng Xanh đậm Trắng Văng rơm Rđu ngắn R11 Chụm Trắng Xanh Trắng Văng rơm Không rđu R16 Chụm Trắng Xanh Trắng Văng rơm Không rđu R22 Chụm Trắng Xanh Trắng Văng rơm Rđu ngắn R29 Xòe Trắng Xanh đậm Trắng Văng nhạt Không rđu R92 Chụm Trắng Xanh đậm Trắng Văng nhạt Không rđu R94 Chụm Trắng Xanh đậm Trắng Văng nhạt Rđu ngắn R2 Chụm Trắng Xanh đậm Trắng Văng rơm Không rđu R527 Xòe Trắng Xanh đậm Trắng Văng rơm Không rđu
3.1.4 Đânh giâ mức độ nhiễm sđu bệnh hại chính trín đồng ruộng của câc dòng bố
mẹ trong vụ Xuđn 2014
Đânh giâ mức độ nhiễm sđu bệnh trong điều kiện tự nhiín giúp nhă chọn giống tìm ra được những tổ hợp ít nhiễm hoặc không bị nhiễm sđu bệnh. Điều năy có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra những giống lúa có khả năng khâng hoặc chống chịu sđu bệnh tốt. Câc kết quả theo dõi được trình băy ở bảng 3.4. Đânh giâ cho điểm theo hệ thống tiíu chuẩn đânh giâ nguồn gen lúa (IRRI, 2002).
Vụ Xuđn 2014, diễn biến thời tiết có nhiều biến động thất thường, tạo
điều kiện cho câc loại sđu bệnh bùng phât mạnh gđy hại cho sinh trưởng phât triển của cđy lúa.
bệnh do được che nilon vă thời tiết rĩt kĩo dăi, chỉ phât hiện lâc đâc có bọ trĩ
nhưng mức độ không đâng kể.
Nhìn chung câc dòng bố mẹ bị sđu cuốn lâ hại ở mức nhẹ (1 - 10%) văo giai đoạn xuất hiện 3 lâ cuối cùng, ở đđy hầu hết lă xuất hiện sđu cuốn lâ nhỏ. Một số dòng có lâ đòng bị sđu cuốn lâ hại lăm cho quâ trình quang hợp sau trỗ bị
hạn chế. Câc dòng E17S, E26S, E30S, R527 không bị hại (điểm 0), câc dòng còn lại bị gđy hại ở mức nhẹ (điểm 1).
Bệnh bạc lâ:ở vụ Xuđn 2014, đa số câc dòng bố mẹ nghiín cứu không bị
nhiễm, chỉ có 3 dòng E26S, E30S vă R11 lă bị nhiễm nhẹ (điểm 1).
Trong vụ xuđn 2014 trong giai đoạn đẻ nhânh vă lăm đòng thời tiết đm u kĩo dăi, có mưa nhỏ nín tiềm ẩn xuất hiện bệnh đạo ôn. Trong thí nghiệm, chúng tôi theo dõi thấy rằng bệnh đạo ôn xuất hiện ở giai đoạn lúa đang ra lâ, đẻ nhânh vă giai đoạn lăm đòng. Có một số dòng vết bệnh chỉ có dạng mău nđu dạng hình kim chđm chưa xuất hiện vùng sinh sản băo tử, những dòng năy được xếp văo thang điểm 1.
Cũng như đạo ôn, thời tiết đm u vă có mưa khiến cho sự xuất hiện của khô vằn căng trở nín nghiím trọng. Chúng xuất hiện chủ yếu văo giai đoạn sau trỗ đến thu hoạch. Tuy nhiín hầu hết câc dòng chỉ bị nhiễm ở mức nhẹ đến không bị nhiễm.
Sđu đục thđn bao gồm sđu đục thđn Cú mỉo vă sđu đục thđn hai chấm. Chúng thường xuất hiện mạnh văo giai đoạn đẻ nhânh vă sau trỗ. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy câc tổ hợp đều ở mức nhiễm nhẹ vă không không bị nhiễm.
Bảng 3.4. Mức độ nhiễm sđu bệnh hại chính trín đồng ruộng của câc dòng bố mẹ trong vụ Xuđn 2014
Tín tổ hợp lai
Sđu hại (điểm) Bệnh hại (điểm)
Đục
thđn Cuốn lâ Rầy nđu Đạo ôn Khô vằn Bạc lâ
E13S 1 1 0 0 0 0 E17S 0 0 0 1 1 0 E26S 0 0 0 1 1 1 E30S 0 0 1 1 1 1 R11 0 1 0 1 0 1 R16 0 1 0 0 0 0 R22 1 1 1 0 1 0 R29 1 1 1 0 1 0 R92 0 1 1 0 1 0 R94 0 1 1 1 0 0 R2 0 1 0 1 0 0 R527 1 0 1 1 0 0
3.1.5 Tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoăi vỏ trấu của câc dòng mẹ
Vòi nhụy của câc dòng bất dục thường vươn ra ngoăi vỏ trấu, điều năy rất có ý nghĩa trong sản xuất hạt lai. Tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoăi vỏ trấu của câc dòng mẹ có liín quan đến khả năng tiếp xúc với hạt phấn của dòng bố từđó ảnh hưởng đến tỷ lệđậu hạt vă liín quan đến năng suất của hạt lai. Nếu tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoăi vỏ trấu căng cao, kích thước vòi nhụy căng lớn thì khả năng tiếp nhận hạt phấn căng thuận lợi. Câc dòng TGMS khi nở hoa vòi nhụy thường vươn ra khâ mạnh khi vỏ trấu khĩp lại có một số vòi nhụy bị vỏ trấu ngậm lại, một số đầu nhụy còn ở ngoăi vỏ trấu vẫn có khả năng tiếp nhận phấn để thụ tinh. Theo dõi tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoăi vỏ trấu của câc dòng mẹ trình băy ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tỷ lệ thò vòi nhụy của câc dòng mẹ trong điều kiện vụ Xuđn 2014
STT Dòng
Tỷ lệ vươn vòi nhụy (%)
Vươn 2 phía Vươn 1 phía Tổng số
1 E13S 63,7 25,4 89,1
2 E17S 69,3 21,7 90,9
3 E26S 51,4 25,1 76,4
4 E30S 50,0 22,8 72,8
Kết quảở bảng 3.5 cho thấy: câc dòng mẹ có tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoăi vỏ trấu 1 phía biến động từ 21,65% (dòng mẹ E17S) đến 25,4% (dòng mẹ E13S), tỷ lệ vươn vòi nhụy ra ngoăi vỏ trấu 2 phía biến động từ 50,0% (dòng mẹ E30S)