4. Phạm vi nghiờn cứu
1.4.4. Một số nghiờn cứu về phõn bún qua lỏ và sử dụng chất điều hũa
trưởng cho cõy cam
1.4.4.1. Nghiờn cứu về việc cung cấp phõn bún qua lỏ cho cõy cam
Phõn bún lỏ thực chất là cỏc chế phẩm mà trong đú chứa đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng dạng đa lượng, trung lượng và vi lượng, nhằm cung cấp kịp thời cho cõy. Mỗi chất cú vai trũ khỏc nhau đối với cõy nhưng nếu thiếu cõy trồng sẽ sinh trưởng và phỏt triển kộm, năng suất, chất lượng nụng sản giảm rừ rệt.
Theo Hoàng Minh Tấn và cộng sự (2000) [9], trong thế giới thực vật núi chung và cam quýt núi riờng, lỏ cõy ngoài chức năng là thoỏt hơi nước, quang hợp cũn cú vai trũ quan trọng trong việc hấp thu cỏc chất dinh dưỡng
cho cõy, sự hấp thu này được thực hiện qua lỗ khớ khổng và qua cỏc khoảng gian bào, cỏc chất dinh dưỡng được di chuyển theo hướng từ trờn xuống dưới với tốc độ 30cm/giờ, chất dinh dưỡng di chuyển một cỏch tự do trong cõy.
Cỏc kết quả nghiờn cứu đều khẳng định rằng khi bún phõn qua lỏ dạng hũa tan thỡ lỏ cõy sẽ hấp thu hết 95% lượng phõn. Vỡ vậy việc cung cấp cỏc chất dinh dưỡng dạng vi lượng cho cõy thụng qua lỏ là việc làm đem lại hiệu quả rất cao, cú thể núi cao gấp 8 - 10 lần so với cung cấp vào đất. Ngoài tỏc dụng bổ sung cỏc chất dinh dưỡng kịp thời cho cõy, phõn bún lỏ cũn tăng cường khả năng chống chịu sõu bệnh và cỏc điều kiện ngoại cảnh bất lợi khỏc như núng, lạnh, khụ, hạn...Tuy nhiờn, hiệu quả của phõn bún lỏ phụ thuộc vào cỏc giống cõy trồng, cỏc giai đoạn sinh trưởng của cõy, loại phõn, nồng độ phõn, liều lượng và thời gian sử dụng. Cỏc loại phõn bún lỏ đang được sử dụng rộng rói hiện nay là Komix FT, Komix, Superzin K, Thiờn nụng Poster (Nguyễn Thị Thuậnvà cộng sự1966) [5] .
Ở những vườn cõy ăn quả khụng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phỏt triển của bộ rễ, thỡ việc cung cấp cỏc loại phõn bún qua lỏ giỳp cho cõy sinh trưởng mạnh hơn, ngăn ngừa cỏc bệnh về thiếu dinh dưỡng và giỳp cho cõy sinh trưởng tốt hơn.
Cỏc loại phõn bún lỏ như Komix FT, Komix Superzin K, Thiờn nụng, FoFer và Pomior, đó cú tỏc dụng tốt trờn một số loại cõy trồng như: Rau, cà phờ và một số cõy ăn quả. Theo kết quả nghiờn cứu của Bựi Thị Nhuận, Bựi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hồng, Huỳnh Văn Tần tại Tiền Giang (1995 - 1996) cho thấy chỳng đều cú tỏc dụng hạn chế rụng quả non, gúp phần làm tăng năng suất đồng thời khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng và mẫu mó quả.
Trong những năm qua, sự ra đời của phõn bún lỏ đó giỳp cõy trồng ngăn ngừa được cỏc loại bệnh hại trờn cõy ngay cả trong giai đoạn cõy đang sinh trưởng. Phõn bún lỏ ngoài cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy cũn cú bổ
sung thuốc bảo vệ thực vật được ỏp dụng rộng rói trong việc trồng cõy ăn quả, đặc biệt là họ cõy cam quýt. Tuy nhiờn, hiện nay khi việc ỏp dụng rộng rói phương phỏp phũng trừ sõu bệnh hại tổng hợp cho cõy thỡ việc sử dụng cỏc dạng phõn bún lỏ cho cõy cam quýt là rất cần thiết.
Bộ mụn Sinh lý thực vật - Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội đó nghiờn cứu và tạo được chế phẩm đậu hoa, đậu quả cho nhiều loại cõy trồng và sử dụng cú hiệu quả trong sản xuất. Chế phẩm dạng bột gồm α-NAA dưới dạng hoà tan trong nước là nguồn auxin bổ xung cho nguồn nội sinh, một số nguyờn tố vi lượng cần thiết như B, Cu và cũn cú thờm một lượng nhỏnguyờn tố đa lượng N, P, K. Phun chế phẩm này đó làm tăng quỏ trỡnh đậu quả, hiệu quả này được tăng lờn khi cung cấp đủ nước và cỏc chất dinh dưỡng cho cõy trồng.
Tỏc giả Hoàng Ngọc Thuận (2000)[4] cho biết phõn bún lỏ dạng phức hữu cơ Pomior là một loại phõn tổng hợp cú chứa cỏc nguyờn tố đa, trung và vi lượng với 20 axit amin cựng với một số chất điều hũa sinh trưởng. Loại phõn này đó được tiến hành thử nghiệm và đạt hiệu quả cao trờn nhiều loại cõy trồng. Đặc biệt một số kết quả thử nghiệm những năm gần đõy Pomior đó thể hiện tỏc dụng xỳc tiến rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, tăng khả năng ra hoa, tăng khả năng đậu quả, tăng trọng lượng và phẩm chất quả trờn cõy cú mỳi.
1.4.4.2. Một số nghiờn cứu về sử dụng chất điều hũa sinh trưởng cho cõy cam
Cỏc chất điều hũa sinh trưởng cũnđược gọi là hoocmon thực vật, nú cú tỏc dụng điều hũa sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy. Cỏc hoocmon thực vật là cỏc chất hữu cơ được tổng hợp một lượng nhỏ trong cỏc bộ phận nhất định của cõy và vận chuyển đến cỏc bộ phận khỏc để điều hũa cỏc hoạt động sinh lý, cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển và duy trỡ mối quan hệ hài hũa giữa cỏc cơ quan, bộ phận thành một thể thống nhất.
Do chức năng điều chỉnh sự hỡnh thành cơ quan sinh sản và cơ quan dự trữ hoocmon nờn cú tỏc dụng quyết định sự hỡnh thành năng suất thu hoạch. Bằng việc xử lý cỏc chất điều tiết sinh trưởng ngoại sinh cho cỏc đối tượng
cõy trồng khỏc nhau con người cú thể nõng cao năng suất và phẩm chất cỏc sảnphẩm nụng nghiệp (Phạm Văn Cụn, 1987) [1].
Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của thực vật, sự hỡnh thành hoa là dấu hiệu cõy chuyển từ giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh sản, chuyển hướng từ hỡnh thành mầm lỏ sang hỡnh thành mầm hoa. Sau thụ phấn thụ tinh là quỏ trỡnh đậu quả, tuy nhiờn sự đậu quả cũn phụ thuộc nhiều vào yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Hàm lượng auxin và cỏc chất kớch thớch sinh trưởng thấp là nguyờn nhõn dẫn đến sự rụng sau khi hoa nở. Để tăng cường sự đậu quả người ta bổ sung thờm auxin và gibbrellin ngoại sinh cho hoa và quả non, hai chất này cú tỏc dụng bổ sung thờm cho nguồn phytohoocmon cú trong phụi hạt vốn khụng đủ cho quỏ trỡnh nảy mầm. Vỡ vậy mà sự sinh trưởng của quả được kớch thớch và quả khú cú thể rụng ngay được.
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000)[4], phun chất kớch thớch sinh trưởng thực vật cho cam, quýt để nhằm: Nõng cao tỷlệ đậu quả, làm quả to hơn, làm cho quả ớt hạt hay khụng cú hạt, làm rụng bớt hoa những năm cõy ra quả nhiều, trỏnh hiện tượng ra quả cỏch năm, hạn chế rụng quả.
Cụ thể về vai trũ và tỏc dụng của cỏc chất điều hũa sinh trưởng như sau:
+ Au xin
Auxin cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy đặc biệt là quỏ trỡnh đậu quả và sự sinh trưởng của quả. Nú được sử dụng khỏ rộng rói trong sản xuất nhất là với ngành trồng cõy ăn quả.
Năm 1934, Yasuda đó thành cụng trong cụng việc gõy nờn quả khụng hạt ở bầu bớ bằng cỏch xử lý dịch chiết của hạt phấn lờn hoa, người ta phõn tớch và thấy trong dịch chiết của hạt phấn cú chứa nhiều auxin. Sau đú người ta đó xử lý trực tiếp auxin ngoại sinh cho hoa thỡ cũng cú thể loại trừ sự thụ tinh và tạo quả khụng hạt vỡ auxin đó khuếch tỏn trực tiếp vào bầu, kớch thớch sinh trưởng của bầu thành quả khụng hạt.
Sự rụng là do sự hỡnh thành tầng rời ở cuống lỏ, hoa, quả, đõy là một vài lớp tế bào nhu mụ cú thành mỏng, hoàn toàn thiếu lignin và suberin. Cỏc chất ức chế sinh trưởng thỡ cảm ứng sự rụng cũn auxin thỡ kỡm hóm sự rụng. Năm 1933, Laibach đó chỉ ra rằng cú một chất chứa trong dịch chiết hạt phấn Phong Lan cú thể kỡm hóm sự rụng. Chất đú là IAA và nú được xem như là nhõn tố quan trọng kiểm tra sự rụng của cơ quan. Như vậy, chỳng ta cú thể thấy auxin cú tỏc dụng chống lại sự rụng lỏ, hoa quả vỡ chỳng ngăn cản sự hỡnh thành tầng rời. Sự cõn bằng giữa auxin và chất ức chế sinh trưởng cú ý nghĩa quyết định trong sự điều chỉnh sự rụng lỏ, hoa, quả… chớnh vỡ vậy xử lý auxin cho cõy và quả non cú thể làm quả bớt rụng.
Nghiờn cứu hàm lượng auxin liờn quan đến sự hỡnh thành tầng rời đó chỉ ra rằng, lỏ non cú hàm lượng auxin cao hơn ở lỏ già, bản lỏ cú hàm lượng auxin cao hơn ở cuống lỏ. Khi hàm lượng auxin cao sẽ ngăn chặn sự hỡnh thành tầng rời. Vỡ vậy nếu xử lý auxin sẽ làm tăng hàm lượng auxin trong lỏ cú thể ngăn ngừa được sự rụng.
Theo Hoàng Minh Tấn và cs (2000) [9], sự chớn của quả được điều chỉnh bằng tỷ lệ auxin/ethylen. Muốn kỡm hóm sự chớn, cần tăng cường hàm lượng auxin trong mụ quả, vỡ vậy việc sử dụng dung dịch auxin cho quả xanh hoặc quả sắp chớn cú thể kộo dài thời gian tồn tại của quả trờn cõy. Với quả đó thu hoạch trong kho ta cú thể phun dung dịch auxin cho chỳng để kộo dài được thời gian bảo quản sau thu hoạch. Điều này rất cú ý nghĩa trong thời vụ quả chớn cần thu hoạch đồng loạt mà khả năng vận chuyển và tiờu thụ cú hạn. Trước đõy người ta thường sử dụng dung dịch 2,4D với nồng độ 10-25 ppm nhưng hiện nay thường sử dụng α -NAA với nồng độ 10-20ppm mà khụng gõy độc hại cho người sử dụng.
Ở Hawai nhiều cỏnh đồng dứa được phun dung dịch muối natri của α - NAA ở nồng độ 25ppm thỡ dứa ra hoa sớm hơn 2-3 tuần. Auxin kỡm hóm sự rụng của lỏ, hoa và quả, nồng độ sử dụng tuỳ thuộc vào từng loại quả vớ dụ: Cà
chua, bầu, bớ, cam, chanh... nồng độ α -NAA 10-20ppm, 2,4D nồng độ 5- 10ppm.
Theo Skoong, F (1940)[22] cú thể dựng chất kớch thớch sinh trưởng với liều lượng cao để phun cho cam làm hoa rụng bớt đi để trỏnh hiện tượng ra quả cỏch năm. Chẳng hạn như NAA nồng độ từ 100ppm, 200ppm...500ppm thấy kết quả như sau:
Nồng độ 500ppm: số hoa rụng đi 50%, nồng độ 250ppm: số hoa rụng đi 23%, nồng độ 200ppm: số hoa rụng đi 20%. Số lượng quả tuy giảm, nhưng do trọng lượng quả tăng lờn cho nờn sản lượng ổn định và trỏnh hiện tượng cỏch năm.
Theo Skoong, F (1940) [22], đó bổ xung thờmα -NAA với nồng độ 10- 20ppm để làm giảm sự rụng trỏi tỏo. Sử dụng α -NAA ở nồng độ 40ppm hay phun kết hợp với GA3 nồng độ 40ppm đó làm giảm sự rụng quả, gia tăng số quả cú ý nghĩa khi thu hoạch so với đối chứng, làm cho năng suất của giống xoài Tommy atkinsở Nam Phi. Đối với giống xoài Langra và Ewais, phunα - NAA ở nồng độ 40ppm vào thỏng 4 cú ý nghĩa làm giảm sự rụng quả so với đối chứng.
Phun α -NAA riờng lẻ ở nồng độ 20ppm hay phun kết hợp với GA3 ở nồng độ 20ppm bước đầu làm hạn chế sự rụng của quả nhón xuồng Cơm Vàng, duy trỡđược số quả trờn chựm cao khi thu hoạch.
Ở Trung Quốc phun 2,4D ở nồng độ 5-10ppm vào mựa hoa cam đang nở rộ thấy tỷ lệ đậu quả tăng so với đối chứng, đường kớnh quả tăng 9%,sản lượng tăng 34,2%.
+ GA3 (Gibberllin)
Lịch sử phỏt hiện ra gibberellin gắn liền với những nghiờn cứu bệnh lỳa von mà cỏc nhà nghiờn cứu người Nhật đó quan tõm từ lõu. Triệu chứng điển hỡnh là cõy lỳa tăng trưởng chiều cao quỏ mức, làm cõy yếu, giảm năng suất trờn 40%. Cỏc nhà bệnh cõy Nhật bản cho rằng bệnh von là do loại nấm ký sinh ở cõy lỳa cú tờn là gibberela fujikuroi gõy nờn, loại nấm này đó tiết ra
một chất nào đú kớch thớch sự sinh trưởng chiều cao của cõy lỳa và gõy nờn bệnh lý....
Sau đú cỏc nhà nghiờn cứu khoa học đó chiết tỏch và xỏc định được GA3 (gibberellin) từ cỏc thực vật bậc cao khỏc nhau và xỏc định gibberellin là một phytohormon quan trọng và phổ biến của toàn thế giới thực vật. Ngày nay, người ta đó xỏc định được hơn 50 loại gibberellin khỏc nhau và được ký hiệu là GA1, GA2, GA3..., trong đú GA3(axit gibberellic) là cú hoạt tớnh mạnh nhất. Theo Lockhanrt, J.A,(1961) [17], trong nhiều trường hợp GA3 kớch thớch sự ra hoa rừ rệt, ảnh hưởng đặc trưng của GA3 đến sự ra hoa là kớch thớch sự sinh trưởng và phỏt triển của trụ nằm dưới hoa (ngồng), nú được coi là thành phần hoocmon ra hoa, cú thể xử lý GA3 để cú hoa quả trỏi vụ.
GA3 cũng cú tỏc dụng trong việc phõn húa cỏc cơ quan sinh sản đặc biệt là sự phõn húa giới tớnh đực và cỏi, kớch thớch sự hỡnh thành hoa đực và ức chế quỏ trỡnh hỡnh thành hoa cỏi, chớnh vỡ vậy mà người ta đó sử dụng GA3 để điều khiển số lượng hoa đực của cỏccõy họ bầu bớ.
GA3 cú vai trũ đối với sự sinh trưởng của cõy non, thỳc đẩy cỏc lộc cành phỏt triển, tăng tỷ lệ đậu quả, làm quả nhanh lớn, giỳp cho quả chớn muộn, ức chế quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa, đặc biệt là tạo quả khụng hạt. Tuy nhiờn cần khảo nghiệm đối với từng giống cụ thể, ở cỏc địa phương khỏc nhau. Ngoài ra cần nắm vững nồng độ, thời kỳ phun, liều lượng và kỹ thuật phun thớch hợp, trong đú nồng độ và thời kỳ phun cú ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tỷ lệ đậu quả .
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU