IV. Phân tích các nhân vật phụ:
1. Nhân vật ông hoạ sĩ:
- Tuy không dùng cách kể ở ngôi thứ nhất, nhng hầu nh ng ời kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sỹ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện - ngời thanh niên.
- Ông là 1 nghệ sỹ chân chính, 1 trí thức lịch duyệt, 1 nhân cách đẹp có đời
sống nội tâm phong phú.
- Ngòi bút nh là 1 quả tim nữa của ông vì suốt đời ông chỉ đi và vẽ, ông khao khát nghệ thuật, vì thế mà ông thêm yêu cuộc sống và con ngời. Lúc nào ông cũng trăn trở phải vẽ đợc cái gì mà suốt đời mình thích.
- Ngời hoạ sỹ ngay từ phút đầu gặp gỡ, bằng cả sự từng trải nghệ thuật và khao khát tìm cái đẹp của cuộc sống đã nhận ra vẻ đẹp từ tâm hồn anh thanh niên và
thực sự thấy bối rối, xúc động. “Vì hoạ sỹ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ớc đợc biết, ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác”.
=> Ông phát hiện ra vẻ đẹp mới ở Sa Pa, đẹp hơn cả thiên nhiên Sa Pa, đó là vẻ đẹp từ tâm hồn con ngời ở Sa Pa. Và ông cảm nhận đ ợc anh thanh niên chính là đối t ợng khơi nguồn cho cảm xúc.
- Ông hoạ sỹ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút ký hoạ, và “ngời con trai ấy đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho ngời ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ…”.
- Từ ông, ta thấy đợc mục đích của ng ời làm nghệ thuật là tìm ra cái đẹp tiềm ẩn trong cuộc sống, trong con ng ời. Ông đã bộc lộ cái niềm say mê lao động, sáng tạo, từng trải, có thể cảm nhận đợc đối tợng nghệ thuật của con ngời lao động nghệ thuật chân chính.
- Những suy nghĩ của ông đã làm nổi bật anh thanh niên, từ đó làm cho anh sáng rõ hơn, đẹp hơn, chứa đựng chiều sâu t tởng và làm rõ chủ đề truyện.
=> Ta càng thêm cảm phục và kính trọng ông.