TỔNG KẾT: 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 6 KÌ II CHUẨN KT- KN 2010-2011 (Trang 35 - 36)

1. Nghệ thuật:

- Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ , kết hợp tự sự , miêu tả và biểu cảm .

- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị ,cĩ nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên ,chân thành .

- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm ,khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu .

2. Ý nghĩa: Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện tấm lịng yêu

thương bao la của Bác với bộ đội và nhân dân , tình cảm kính yêu ,cảm phục của bộ đội ,của nhân dân ta đối với Bác Hồ kính yêu .

* Ghi nhớ : sgk (67)

IV. Luyện tập : Học sinh đọc diễn cảm

4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học và chốt lại ở phần ghi nhớ

5. Dặn dị : Về nhà học bài củ soạn mới “ LƯỢM”

____________________________________________________ TUÂN: 26 NS: 11/02/2011 TIẾT : 95 ND: 26/02/2011 Tiếng Việt : ẨN DỤ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh .

1. Kiến thức:

- Khái niệm ẩn dụ , các kiểu ẩn dụ. - Tác dụng của ẩn dụ .

2. Kĩ năng:

- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nĩi . 3. Rèn luyên kỹ năng sữ dụng ẩn dụ trong nĩi và viết.

B.CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + Bảng phụ HS: Vở bài tập + Vở ghi chép C. LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức

Tìm phép nhân hĩa trong câu sau : Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thân

HĐ1 3. Bài mới : Ẩn dụ là phép tu từ của Tiếng Việt cũng như nhân hĩa . vậy hơm nay ta sẽ học về nĩ.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học

HĐ2

Giáo viên treo bảng phụ Học sinh thảo luận

Người cha ở được dùng để chỉ ai? Vì sao cĩ thể ví như vậy ?

Cách nĩi này cĩ gì giống và khác với so sánh?

Vậy theo em ẩn dụ là gì ? Học sinh làm bài tập nhanh . Học sinh thảo luận

Cơ sở nào để cĩ sự liên tưởng như vậy ?

Gv : giảng cho học sinh ghi vào vở GV: Treo bảng phụ : Các từ in đậm chỉ hiện tượng sự vật nào ? Vì sao cĩ thể ví như vậy ?

+ Cây như que thắp lữa + hoa màu đỏ như lữa hồng Giáo viên chốt lại cho hs ghi Học sinh đọc bài tập II2 tr69

Cách dùng từ như vậy cĩ gì đặc biệt so với cách nĩi thường ?

VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( cách thức )

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (phẩm chất)

Vậy ẩn dụ cĩ mấy kiểu ?

Học sinh đọc ghi nhớ 2

I. Ẩn dụ là gì ?

Ân = kín / dụ = so sánh=> so sánh ngầm 1. VD: Người cha là Bác Hồ .

Vì tình cảm của Bác dàng cho bộ đội như người cha dành cho con

2. Giống: So sánh Bác với người cha Khác: Lược bỏ vế A mà nêu vế B

=> Ẩn dụ là so sánh ngầm trong đĩ ẩn đi sự vật được so sánh mà nêu hình ảnh so sánh

* Ghi nhớ 1: sgk

- Bài tập : Tìm phép ẩn dụ

Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ a. Mặt Trời 1 : nhân hĩa (đi )

b. Mặt Trời 2 : ẩn dụ = Bác Hồ

=> Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của ánh sáng ,nguồn gốc của sự sống ,hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam .

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 6 KÌ II CHUẨN KT- KN 2010-2011 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w