Các kiểu nhân hố:

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 6 KÌ II CHUẨN KT- KN 2010-2011 (Trang 30 - 35)

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động II : Các kiểu nhân hố

HS đọc ví dụ SGK tr57

Hãy nêu các sự vật được nhân hố Dựa vào các từ in đậm hãy cho biết mỗi sự vât trên được nhân hố bằng cách nào?

Qua 3 ví dụ trên cho biết cĩ bao nhiêu kiểu nhân hố? Đĩ là những kiểu nào?

Cho ví dụ tương tự mỗi loại

Ở nội dung này em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản gì?

Hoạt động III: Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng các phiếu học tập

Đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK. GV hưỡng dẫn HS thảo luận? Nhận xet , bổ sung? GV chốt ghi vở

Đọc đoạn văn SGK

Tìm các câu văn cĩ nội dùng phép so sánh? Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hồn cảnh nào?

Cảm nghĩ gì của em sau khi đọc xong đoạn văn này?

Nhờ đâu mà em cĩ được cảm nghĩ ấy?

=> Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì? (đọc ghi nhớ SGK/42)

2. Nhận xét

- Miệng: Lão, tai : bác , mắt : cơ , chân : cậu  Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

Gậy tre Chông tre

 

 chống lại

- Tre: Xung phong giữ …

 Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật

Trâu : ơi  Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người

*Ghi nhớ SGK /58

III. Luyện tập:

Bài 1/58: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép nhân hố:

a. Nhân hố: Đơng vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn b. Tác dụng: Làm cho các sự vật ở bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hiện hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt

Bài 2:/58: Cách diễn đạt ở đoạn văn trên sinh động, gợi

cảm, hay hơn

Bài 3/58: Cách 1 cĩ dùng nhân hố nên sinh động, gợi

cảm, gần gũi hơn. Ta nên chọn cho văn bản biểu cảm Cách 2: Diễn tả bình thường chỉ rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn bản thuyết minh

Bài 4/59

a. Núi ơi! – Trị chuyện xưng hơ với vật như với người- Tác dụng làm cho sự vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm tình tâm sự

b. Cua cá .. tấp nập. Cị, sếu, vạc cãi cọ om sịm (Cách 1, 2 )

c. Chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng

d. Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu (Cách 2)

Tác dụng: Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người

4. Củng cố : Thế nào là nhân hố? Cĩ mấy kiểu nhân hố , viết đoạn văn cĩ sử dụng phép nhân hĩa.

5.Dặn dị: Học bài và chuẩn bị bài “ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI ”

Ngày soạn :25/02/2011

Ngày dạy :26/02/2011 Tiết: 92

I.Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: - Nắm được cách làm văn tả người và bố cục hình thức, thứ tự miêu tả ; cách xây dựng một đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả - Trình bày những điều quan sát, lụa chọn theo trình tự hợp lý .

- Viết một đoạn văn, bài văn miêu tả .

- Bước đầu cĩ thể trình bày miệng một đọan hoặc một bài văn tả người trước lớp.

3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại tả người

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ Nhắc lại bố cục một bài văn tả cảnh

3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước các em biết bố cục bài tả cảnh. Hơm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả người

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức

Hoạt động I: Phương pháp viết một đoạn

văn, bài văn tả người

* Gọi HS đọc các đoạn văn SGK/59  61

- HS đọc lại đoạn 1 và nhận xét

? Đoạn văn 1 tả ai? Cĩ đặc điểm gì nổi

bật? Đặc điểm đĩ được thể hiện ở từ ngữ và hình ảnh nào?

?Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập

trung khắc hoạ chân dung? ?Đoạn nào tả người gắn với cơng việc? Yêu cầu lựa chọn các chi tiết và hình ảnh ở mỗi bài cĩ khác nhau khơng?

* Đọc lại đoạn văn 3. Đoạn 3 gần như một bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ 3 phần. Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?

? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì

em sẽ đặt là gì?

? Quan sát lại 3VD và những điều nhận

xét hãy cho biết bài học này cần ghi nhớ những gì?

* HS đọc ghi nhớ

Hoạt động II : Luyện tập

Đọc yêu cầu Bài tập 1: Các chi tiết tiêu

I.Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

1. VD : Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61) 2. Nhận xét

*Đoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ

mạnh, rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, oai hùng đang chống thuyền vượt thác

*Đoạn 2:Tả chân dung cái Tứ (xấu xí, gian giảo) *Đoạn 3: Gồm 3 phần tả võ sĩ trong keo vật a) Mở bài: Giới thiệu người được tả

b) Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người được tả

chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi …)

c) Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ về nhân vật được tả

Nhan đề của bài “Keo vật thách đấu”

* Ghi nhớ (SGK/61)

II. Luyện tập

Bài 1/62: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn khi

miêu tả các đối tượng

a) Em bé (4 – 5 tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng luơn cười …

biểu em lựa chọn khi miêu tả các đối tượng

Bài 2/62: Dàn bài cơ bản:

Cho HS thảo luận tổ nhĩm khoảng 5’ Gọi đại diện các tổ trình bày dàn ý bằng cách đọc lại  HS bổ sung, GV nhận xét

Bài 3/62. Các từ cần điền vào chỗ trống

 HS bổ sung, GV nhận xét

b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tĩc bạc, da nhăn nheo, đi chậm chạp

c) Cơ giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: ánh mắt hướng về phía HS, miệng khơng ngớt nĩi, tay phụ hoạ cho nội dung giảng bài

Bài 2/62:

Bài 3/62. Các từ cần điền vào chỗ trống Người ơng đỏ như đồng (đồng tụ)

Nhác trơng khơng khác gì tượng ơng thần ở trong đền (tượng 2 ơng tướng Đá Rãi)

Ơng Cản ngũ chuẩn bị tham dự keo vật

4. Củng cố : Hãy nêu các nước trong phương pháp tả người? Nêu bố cục chung của bài văn tả người. Viết một đoạn văn, bài văn tả người cĩ sử dụng phép so sánh.

5.Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ .Chuẩn bị bài ( Đêm nay Bác khơng ngủ )

***************************************************

TUẦN 26 : NS: 11/02/11 TIẾT : 93/94 ND: 25/02/11 VĂN BẢN : ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ

( MINH HUỆ ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh

1. Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ .

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ .

2. Kĩ năng:

-Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn .

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện tâm trạng lo lắng khơng thể yên của Bác ; tâm trạng ngặc nhiên xúc động ,lo lắng và niềm vui sướng ,hạnh phúc của người chiến sĩ .

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự ,miêu tả, biểu cảm trong bài thơ . - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

B. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + ảnh Bác chiến dịch biên giới HS : Vở soạn +vở ghi chép

C. LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức

HĐ1 2. Kiểm tra bài củ : Nội dung của bài “ Buổi học cuối cùng ’

3. Bài mới : Hơn nay ta đang học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM thi hơm nay ta học văn bản “ Đêm nay Bác khơng ngủ ” để xem ta học tập được điều gì ở Bác?

HĐ2 : Hướng dẫn học sinh đọc

chú thích * tr 66

Gv : Đọc mẫu rõ ràng diễn cảm ,giọng đọc tâm tình, cĩ hồn ,thể hiện được tâm trạng

Em hãy cho biết đây thuộc thể thơ gì ? Mấy chữ ?

? Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ . Hãy kể lại câu chuyện này ? HĐ 3:

Hãy tìm đại ý của bài thơ

Em hãy cho biết nội dung chính của bài thơ này

Em hãy cho bác thức trong hồn cảnh nào ? Cĩ nét gì đặc sắc trong hồn cảnh đĩ ?

Vì sao Bác lại thức ?

Vì sao Bác khơng đi nằm ngủ như các anh bộ đội ? Bác thúc để làm gì ?

Tác giả gọi Bác là gì ? Vì sao lại gọi như vậy ?

Vì sao anh đội viên lại mơ màng “ Như nằm trong giấc mộng ” và “ Ấm hơn ngọn lữa hồng ” khi nhìn Bác ?

Qua đĩ em cảm nhận được gì ở con người Bác ?

Khi thấy Bác khơng ngủ anh đã làm gì ?

Anh đội viên thức dậy mấy lần ?

Tình cảm của anh đội viên đối với Bác ntn? Em hãy tìm những

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả ,tác phẩm : SGK 2. Đọc: Học sinh đọc

3.Giãi thích từ khĩ

4. Thể thơ : 5 chữ phù hợp với lối kể chuyện 5. Bố cục : 3 đoạn (2đoạn )

a. Đoạn 1. khổ 1 : Mở truyện b. Đoạn 2: khổ 2-> 15 Thân truyện c. Đoạn 3. khổ 16 : kết truyện II. Phân tích :

* Đại ý : Tác giã đã thuật lại câu chuyện một đêm ở rừng

Việt Bắc anh đội viên nhiều lần thức dậy thấy Bác khơng ngủ anh thương ,anh lo cho Bác nhưng Bác khơng ngủ vì Bác thương bội đội và dân cơng . Bài thơ thể hiện tình cảm lớn lao của Bác dành cho mọi người và sự kính yêu của anh đội viên đối với Bác .

1. Tình cảm của Bác đối với bộ đội và dân cơng

- Bác thức trong đêm lạnh ,ở tại mái lều xơ xác , trời mưa lâm thâm.Nét độc đáo ở đây là Bác chủ động thức chứ khơng phải vì khơng ngủ được

Bác khơng ngủ được vì Bác lo cho chiến dịch ,lo cho vận mệnh của đất nước ,lo cho bộ đội ,dân cơng . Bác thức để đốt lửa cho ấm căn lều cho các chiến sỹ ngủ ngon .Bác thức đi dém chăn cho các anh ...

- Câu thơ diễn tả nữa tỉnh và mê cuả người đang ngủ chợt tỉnh giấc .Bĩng Bác cao lồng lộng là tượng trưng lớn lao cao cả của Bác và tình Bác ấm hơn lữa khi Bác quan tâm săn sĩc đến giấc ngủ từng người .

=> Sự săn sĩc lo lắng của Bác thể hiện tấm lịng yêu thương của Bác đối với nhân dân ,với chiến sỹ ,với vận mệnh của tổ quốc .Đĩ là lý do mà Bác khơng ngủ được .

2. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác . - Anh đội viên mời Bác ngủ .

- Anh đội viên thức dậy ba lần trong đêm âm thầm theo dõi từng cử chỉ của Bác từng diễn biến trên vẻ mặt Bác

- Anh ân cần săn sĩc “ Bác ơi mời Bác ngủ ...’’

Bác cĩ lạnh lắm khơng? Và sau cùng là anh nằm lo Bác ốm ,lo cho chiến dịch bị ảnh hưởng .

- Lần thứ ba thức giấc anh hốt hoảng giật mình và nằng nặc mời Bác ngủ vì anh lo cho Bác lo cho cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp .

Khi hiểu được tâm trạng lo lắng của Bác, lịng anh tràn ngập niềm cảm xúc vui sướng. Tâm hồn anh vụt lớn lên rộng mở

chi tiết nĩi lên điêu đĩ .

Em cĩ nhận xét về thái độ của anh đội viên khi thức dậy lần thứ ba . Vì sao anh lại cĩ thái độ như thế ?

Tại sao từ chổ lo lắng lại cuyển sang vui sướng và anh thức luơn cùng Bác ?

HĐ3

Hướng dẫn học sinh tổng kết Qua bài này em học được điều gì? Ở Bác và anh đội viên ?

HĐ4

trong tình yêu thương đồng chí ,đồng đội ,yêu dân nhân ,yêu cách mạng

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 6 KÌ II CHUẨN KT- KN 2010-2011 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w