Bài số 75(QG/98)
1. Nêu bản chất của sự diên phân .
a. NaOH nóng chảy b. Dung dich NaOH
H y viết phã ơng trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phơng trình biểu diễn điện phân của các trờng hợp đó.
Bài số 76
Viết phơng trình phản ứng xảy ra ở các điện cực khi điện phân : 1. Al2O3 nóng chảy với anot bằng than chì
2. Dung dịch AgNO3
3. Dung dịch CuSO4
4. Dung dịch CuCl2
5. Dung dịch K2SO4
6. Dung dịch NaCl và CuSO4
7. Dung dịch AgNO3 với anôt bằng Cu
Bài số 77(YHN/01)
1. Viết phơng trình phản ứng khi điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2
2. Cho biết PH cua dung dịch thay đổi thế nào trong quá trình điện phân ?
Bài số 78(NTh ơng/97)
Điện phân 500 ml dung dịch CaF2 với điện cực trơ, có màng ngăn thu đợc 5,35 .10-3 F2.Hỏi có bao nhiêu Farađay điện lợng đ đi qua dung dịch và Pã H của dung dịch thu đợc bằng bao nhiêu?
Bài số 79(BCVT/00)
Hoà tan 20 gam K2SO4 vào 150 gam nớc thu đợc dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch A một thời gian đến khi khối lợng K2SO4 bằng 15% khối lợng dung dịch còn lại. Tính thể tích khí thoát ra ở mỗi điện cực ở điều kiện tiêu chuẩn ?
Bài số 80:
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4
và NaCl cho tới khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. ở anot thu đợc 0,448 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch sau khi điện phân có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3.
1. Tính khối lơng của m?
2. Tính khối lợng của catôt tăng lên trong quá trình điện phân ?
3. Tính khối lợng dung dịch giảm trong quá trình điện phân, giả sử H2O bay hơi không đáng kể.
Bài luyện tập số 11
Bài số 81
1. Nêu nguyên tắc chung và các phơng pháp để điều chế kim loại. 2. Nêu nguyên tắc và các phơng pháp để điều chế KLK? KLKT? Al? Fe? 3. Trình bày nguyên tắc để thực hiện 2 quá trình: M Mn+
Bài số 82(TMai/01)
1. Từ MgCO3 điều chế Mg. 2. Từ CuS điều chế Cu. 3. Từ K2SO4 điều chế K. 4. Từ FeS2 điều chế Fe.
(Các chất trung gian tuỳ ý chọn)
Bài số 83
1. Từ FeS nêu 2 phơng pháp điều chế Fe. 2. Từ Al(OH)3 và quặng Fe3O4 điều chế Fe.
3. Từ Fe nêu các phơng pháp điều chế các oxit của Fe và ngợc lại. 4. Từ FeCl3 nêu 3 phơng pháp điều chế Fe
5. Từ quặng Malachit (Cacbonatbazơđồng) CuCO3 . Cu(OH)2 điều chế Cu bằng 3 phơng pháp. 6. Từ phèn chua điều chế Al(OH)3, KOH.
7. Từ phèn nhôm - amoni điều chế Al2O3, Al.
8. Từ quặng Đolomit viết các phơng trình phản ứng điều chế Ca, Mg. 9. Điều chế Al từ quặng bôxit Al2O3.nH2O.Fe2O3.SiO2.
10. Từ hỗn hợp CuO, Fe2O3 chỉ dùng thêm dung dịch HCl, bột nhôm nêu 3 cách điều chế Cu. 11. Từ hỗn hợp K2O, BaO, Al2O3 điều chế K, Ba, Al (khối lợng không thay đổi)
12. Từ hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 điều chế 3 kim loại riêng biệt.
13. Tinh chế Fe lẫn Al, Al2O3, Zn; Fe lẫn Al, Cu, Zn; Fe2O3 lẫn Al2O3, Na2O. 14. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu (bột).
Bài số 84
Một hỗn hợp gồm 4 kim loại Ag, Al,Cu,Mg ở dạng bột. H y dùng phã ơng pháp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Bài số 85(CĐGTVT/00)
Hoà tan 15,5 gam hỗn hợp bột Al, Mg, Fe vào 1 lít dung dịch HNO3 lo ng, dã thu đợc 8,96 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn (khí duy nhất). Mặt khác nếu hoà tan 0,05 mol hõn hợp trên vào dung dịch H2SO4 lo ng dã thì thu đợc dung dịch C. Thêm 1 lợng d NaOH vào dung dịch C thu đợc kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi có khối lợng không đổi thu đợc 2 gam chất rắn E.
Tính khối lợng của các kim loại trong 15,5 gam hõn hợp ban đầu.
Bài luyện tập số 12
Bài số 86
1. Định nghĩa ăn mòn kim loại?
2. Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học về định nghĩa, điều kiện xảy ra và cơ chế? 3. Các phơng pháp chống ăn mòn kim loại?
Bài số 87(KTQD/98)
1. Trong phòng thí nghiệm khi điều chế hiđro bằng phản ứng giữa kẽm và axit sunfuric lo ng tại ã
sao ngời ta cho thêm vào hỗn hợp phản ứng ít giọt dung dịch đồng sunfat. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và trình bày cơ chế của quá trình đó.
2. Khí hiđro bay ra khỏi dung dịch luôn lẫn hơi nớc, làm thế nào để thu đợc khí hiđro khô?
Bài số 88
Giải thích:
1. Sự tạo thành gỉ sắt trong không khí ẩm?
2. Sự ăn mòn mạn tàu làm bằng thép khi tiếp xúc với nớc biển?
3. H y giải thích vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển ngã ời ta thờng gắn thanh kẽm vào vỏ ngoài tàu (phần ngâm dới nớc biển)?
Bài số 89(ĐHA/02)
Cho lá sắt kim loại vào: 1. Dung dịch H2SO4 lo ngã
2. Dung dịch H2SO4 lo ng có 1 lã ợng nhỏ CuSO4
Nêu hiện tợng xảy ra, giải thích và viết các phơng trình phản ứng mỗi trờng hợp.
Bài số 90(An ninh/99)
Có 1 vật bằng sắt tráng thiếc (vật A) và 1 vật bằng sắt tráng kẽm (vật B) đều có vết sây sát sâu tới lớp sắt, đặt trong khong khí ẩm thì vật nào gỉ nhanh hơn? Giải thích?
Bài số 91
Các nha sĩ thờng dùng Ag để trám vào các lỗ hỏng ở răng. H y giải thích hiện tã ợng khi ăn nếu các dụng cụ bằng kim loại nh thìa, dĩa chạm vào chỗ trám răng này sẽ cảm thấy đau nhói.
Bài số 92
Để kỷ niệm sinh nhật của mình, 1 quý tộc ngời Anh đ cho đóng 1 con thuyền buồm du lịch. Ông ta ã
yêu cầu thợ đóng thuyền phải sử dụng những đinh tán bằng Cu để nối với các tấm thép vì nh thế trông con thuyền sẽ đẹp và bền hơn do Cu chịu ăn mòn tốt hơn Fe. Suy nghĩ của ông ta có đúng không ? Giải thích?
Bài số 93(ĐHA/03)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dich Ca(OH)2 d, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lợng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl d thì thu đợc 1,176 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn).
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (d) đợc dung dịch X và có khí SO2 bay ra. H y xác định nồng độ mol/lít của muối ã
trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng).
Bài luyện tập số 13