Một số bài tập về tính PH trong dung dịch.

Một phần của tài liệu Các chuyên đề hóa học theo chương trình của bộ giáo dục hiện hành (Trang 27)

Bài số 28(KTQD/99)

Pha lo ng 10 ml dung dịch HCl với nã ớc thành 250 ml dung dịch có PH =3. H y tính nồng độ mol/l và ã

PH của dung dịch trớc khi pha lo ng .ã

Bài số 29(ĐHB/02)

Cho 2 dung dịch H2SO4 có PH =1 và 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính CM của các dung dịch thu đợc.

Bài số 30(TLơi/97)

Dung dịch Ba(OH)2 có PH= 13 (dung dịch A); dung dịch HCl có PH =1 (dung dịch B). Đem trộn 2.75 lít dung dịch A với 2.25 lít dung dich B. H y tìm Cã M của các chất tạo thành và tính PH của dung dịch sau phản ứng .

Bài số 31(QG/00)

Trộn 300 ml dung dịch HCl 0.05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a M+ thu đợc 500 ml dung dịch có PH=12. Tính a ?

Bài số 32(TLơi/00)

1. Cho 10 ml dung dịch A (HCl) pha lo ng bằng nã ớc thành 1000 ml dung dịch co PH=2. Tính CM của dung dịch A?

2. Để trung hoà 100 gam dung dịch B (NaOH) cần 150 ml dung dich A. Tính C% của dung dịch B?

Bài số 33(T.Lơi/01)

Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%, đun trong không khí. Tính C% của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.

Bài số 34

Hoà tan m gam Ba vào nớc thu đợc 1 lít dung dịch A có PH=13. Tính m? Tính thể tích dung dịch HCl có PH= 1 để trung hoà hết 100 ml dung dịch A?

Bài số 35(QG/00)

Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM đ- ợc 500 ml dung dịch có PH=12. Tính a ?

Bài số 36(T.Mai/99)

Độ PH là gì ? Dung dịch có PH=3. Tính nồng độ H+, OH-, Cl- theo mol/l ?

Bài số 37(T.Mai/00)

Pha lo ng 200 ml dung dịch Ba(OH)ã 2 với 1,3 lít nớc thu đợc dung dịch có PH=12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.

Bài số 38(.TLơi/97)

Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lợng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tơng ứng là 0,125 M và 0,25M. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lợng không đổi.

1. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung?

2. Tính C% của các muối trong dung dịch sau phản ứng?

Nếu cho PH⇒ [H – ] = 10 –PH, thông thờng sẽ viết đợc V dung dịch  n+  n axit tơng ứng Hoặc từ [H – ]  [H – ]  n [H – ]  n axit tơng ứng

Trong PH phải có phơng trình phân li tạo [H – ] và [H – ] (Nh một phơng trình phản ứng bình thờng)

Bài luyện tập số 5

Một phần của tài liệu Các chuyên đề hóa học theo chương trình của bộ giáo dục hiện hành (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w