Trả lời các câu hỏi sau
1. Định nghĩa số ôxi hoá? Nêu cách tính số oxi hoá ? Ví dụ ?
2. Định nghĩa phản ứng ôxi hoá khử ? Chất ôxi hoá ? Chất khử ? Sự ôxi hoá ? Sự khử ? Cho ví dụ? 3. Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng ôxi hoá khử (áp dụng cho các phản ứng của kim loại) ? Cho ví dụ ? 4. Nêu vai trò chính và tác dụng của nó với các chất khác trong các phản ứng của các chất sau :
HNO3; H2SO4 đặc; KMnO4; O2 ; Cl2 ; dung dịch Br2 ; Muối Nitrat. Kim loại; H2 (CO; C; Al)
Cho ví dụ minh hoạ?
Bài số 39
Viết phơng trình phản ứng của:
1. Cl2 với H2O; dung dịch NaOH; Fe; Cu; FeCl2
2. HNO3 với Mg (tạo NO2); FeS (tạo N2O); Cu2S (tạo NO) ; Al (tạo NH4NO3); S (tạo NO2); C (tạo NO) 3. HCl với dung dịch KMnO4; MnO2
4. SO2 với dung dịch KMnO4; dung dịch Br2; dung dịch Fe2(SO4)3; H2S 5. Dung dịch KMnO4 với SO2; NO2; FeSO4 /H2SO4.
Bài số 40(T.Long/00)
Dung dịch A có FeSO4 và Fe2(SO4)3
1. Cho 1 giọt dung dịch NaOH lo ng vào 1 ml dung dịch A thấy có kết tủa nâu.ã
2. Cho 2 giọt dung dịch KMnO4 và 2 giọt dung dich H2SO4 vào 1 ml dung dịch A thấy màu tím của dung dịch KMnO4 bị mất .
3. Cho SO2 lội chậm qua 10 ml dung dịch A, sau đó thêm NaOH cho đến d thấy có kết tủa màu xanh rêu. Lắc mạnh hỗn hợp trong không khí thấy có kết tủa nâu.
Gíải thích và viết phơng trình phản ứng ?
Bài số 41(BCVT/00)
Hoà tan Cu2S trong H2SO4 đặc nóng d thu đợc dung dịch A và khí B. Khí B làm mất màu dung dịch Br2 . Cho NH3 tác dụng với dung dịch A tới d. Hỏi có hiện tợng gì xảy ra ?
Bài số 42(CĐGTVT/00)
Hoà tan hỗn hợp Cu và FexOY vào dung dịch HNO3 thu đợc khí A và khí NO. Nếu cho dung dịch A tác dụng dung dịch NH3 d, thu đợc kết tủa B. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa D. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ?
Bài số 43(TCKT/00)
Hoà tan hỗn hợp FeCO3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 khi đung nóng thu đợc khí A và dung dịch khí B. Khí A hoá nâu trong không khí và có khả năng làm đục nớc vôi trong. Dung dịch B tác dụng với NH3 d cho kết tủa khi nung nóng ở nhiệt độ cao tạo ra chất bột màu nâu đỏ . Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử ion.
Bài số 44(SPHN II/00)
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch Br2, Cu tác dụng với các dung dịch FeSO4 , FeBr2 , FeCl3 .
Bài số 45(Luât/00)
Cho biết các chất và ion sau đây có tính ôxi hoá hay khử : Al; Fe2+; Ag+; Cl-; SO32-. Cho các ví dụ minh họa ?
Bài số 46(CĐSPKTI/00)
Cho biết các chất và ion sau dây có tính oxi hoá hay khử : Zn; Fe2+; Ca2+; Cl2; SO2; Fe3+; Cl-. Cho các ví dụ minh hoạ?
Ghi nhớ :
Trong phản ứng ôxi hoá khử có đồng thời các quá trình cho, nhận Một chất làm tăng ôxi ⇒ Nhờng e
Một chất giảm ôxi Nhận e
Số e cho hoặc nhận bằng số ôxi hoá lớn chia số ôxi hoá nhỏ Ví dụ : Dung dịch NH3 d sẽ tạo phức với Cu2+; Zn2+; Ag+.