Các chỉ tiêu kinh tế về tổng doanh thu và doanh thu thuần

Một phần của tài liệu Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 59)

Doanh thu của mỗi chu kỳ sản suất được xác định khi thành phẩm đã bàn giao cho tổng công ty. Khi đó doanh nghiệp sẽ được tạm ứng trước một số tiền hoặc là được giữ cả đẻ chuản bị cho việc tái sản xuất cho kỳ sau:

Như trong năm 2001:

- Tổng giá trị quyết toán là:7.242.840.173đ.

- Tổng doanh thu của năm 2000 là:7.028.141.232đ.

- Doanh thu thuần của năm 2001 là: 7.242.840.173-300.998.880 =6.941.841.239. III. Phương pháp tính toán và kế toán giá vốn hàng bán.

Sau khi tập hợp chi phí và kết chuyển sang TK632 kế toán vào sổ cái TK632. Sau đó kết chuyển sang TK911 theo định khoản sau:

Nợ TK 911: Xác định két quả kinh doanh . Có TK 632: Sổ cái TK632 Chứng từ TK ĐƯ Số tiền Số NT Nợ Có Dư đầu tháng 155 521.813.245

IV. Báo cáo doanh thu

Hàng tháng phòng kế toán ước tính khối lượng đã thựuc hiện để báo cáo doanh thu cụ thể :

Tháng 02/2002

Stt Tên sản phẩm K/Lượng thực hiện Đã trả

1 2 3 4 5 6 Mgcacbonat Cãnicacbonat DEP nước Nảticỉtat NaCL tiêm BaSO4 6.794.430 6.827.025 1.683.540 3.259.830 296.153 6.351.668

Chưa có báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2002 .Vì chưa kết thúc quý

phần VI

Kế toán vốn bằng tiền

1. Kế toán tiền mặt tại quỹ – Tại bộ phận kế toán. nhật ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ chi tồn quỹ

Tiền mặt tại quỹ được theo dõi rất chật chẽ. Tiền mặt thu chi được

Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ, hợp pháp đó là các hoá đơn giấy biên nhận và các chứng từ thanh toán được quy định có đủ chữ ký của người nộp tiền, người nhận tiền, có kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị sau đó kế toán thanh toán lập phiếu thu chi theo mẫu 01 – TM của BTC.

Đơn vị... Phiếu thu

Địa chỉ... Ngày 02 tháng 11 năm 2002

Số:

Nợ TK: 111 Có Tk: 131 Họ và tên người nộp tiền; Nguyễn Thanh Hằng

Địa chỉ: Công ty Hoá Chất. Lý do nộp: nộp tiền Số tiền: 40.000.000 Kèm theo chứng từ gốc

Đã nhân đủ số tiền

Ngày ...tháng ...năm Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp Người nhận

(Ký, họ tên, đóng dấu) (ký họ tên ) (ký họ tên ) (ký họ tên )

Phiếu chi

Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Hải Địa chỉ; XNHD

Lý do chi: Tạm ứng mua nguyên vật liệu Số tiền: 4.551.000

Trả nhận đủ số tiền

Ngày 12 tháng 11 năm 2002

Thủ quỹ Người nhận tiền

(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

2. Các khoản thanh toán với người bán

Các chứng từ cần phải thanh toán được chuyển về phòng tài vụ kế toán chia ra làm hai loại :

a. Các loại chứng từ để tính vào chi phí SXKD như: HOá đơn mua nguyên vật liệu .

Như trong tháng 02/2002 DOANH NGHIệP mua một số NVL. Sổ chi tiết thanh toán với người bán TK331- phải trả cho người bán

Đối tượng : Công ty hoá chất HN

Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số P/S Số dư SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư dầu kỳ 01 Trả nợ người bán 112 5.450.000

02 Mua chịu vật liệu 152 4.551.000

03 Thuế GTGT 133 455.100

04 …

05 Cộng P/S 5.450.000 5.006.100 443.900

Ngày 21/02/2002

Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký)

Khi có văn bản xử lý được giám đốc phê duyệt kế toán thu chi phải tiến hành lập hồ sơ thu và chi tuỳ nguyên nhân vào sổ sách ngay tại thời điểm đo .

Cuối năm xoá sổ thu chi và chuyển sangniên độ kế toán năm sau . Toàn bộ kế toán fthu chi được thể hiện trên nhật ký chứng từ số một .

Nhật ký chứng từ số một phản ánh số P/S bên CóTK 111 đối ứng Nợ TK liên quan. - Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 1 là báo coá quỹ kèm theo các chứng từ hoá đơn

phiếu chi …

- Cuối tháng khoá sổ NKCT số 1 xác định tổng số P/S bên Có TK111 đối ứng Nợ các TK liên quan lấy sổ tổng cộng NKCT số 1 đó ghi sổ cái

- Bảng kê để P/A số P/S Nợ TK111 đối ứng với các TK liên quan.

- Cơ sở để ghi bảng kê số 1 và các phiếu thu kàm theo chứng từ gốc .Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số P/S TK 111

Phần VII

Tìm hiểu nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán với ngân sách và các loại thuế kế toán thuế, tạm ứng...

Các khoản thanh toán với người mua không có Các khoản thanh toán với người bán

Các chứng từ cần phải thanh toán được chuyển về phòng tài vụ kế toán chia ra làm các loại:

Các loại chứng từ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh như: Hoá đơn mua nguyên vật liệu.

Như trong tháng 2/2002 doanh nghiệp mua số nguyên vật liệu Số chi tiết thanh toán với người bán

Tk 331 Phải trả cho người bán

Đối tượng: Công ty Hoá Chất Hà Nội Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư SH NT Nợ có Nợ Có Số dư đầu kỳ 01 Trả nợ người bán 112 5.450.000

02 Mua chịu vật liệu 152 4.551.000

03 Thuế GTGT 133 455.000

Cộng phát sinh 5.450.000 5.006.100 443.900

Ngày11/02/2002

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Đã ký) (Đã ký)

Khi có văn bản xử lý được giám đốc phê duyệt kế toán thu chi phải tiến hành lập phiếu thu phiếu chi tuỳ theo nguyên nhân và vào sổ sách ngay tại thời điểm đó. Cuối năm khoá sổ thu chi và chuyển sang niên độ kế toán năm sau. Toàn bộ kế toán thu chi được thể hiện trên nhật ký chứng từ số 1

- Nhật ký chứng từ số 1 phản ánh số phát sinh bên có TK 111đối ứng với Nợ Tk liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ NKTC số 1 xác định tổng số phát sinh lên có TK 111 đối ứng với Nợ các tài khoản liên quan lấy số tổng cộng NKCT số 1 được ghi vào sổ cái. - Bảng kê để phản ánh số phát sinh Nợ Tk 111 đới ứng với các Tk liên quan.

- Cơ sở để ghi bảng kê số 1 và các phiếu thu kèm theo chứng từ gốc. Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số phát sinh Nợ TK 111.

Thông qua Phiếu thu- chi có thể biết được tình hình tăng giảm do các nguyên nhân từ đó kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ cụ thể để ghi sổ cho phù hợp.

* Trường hợp tăng tiền mặt: + Tăng do thu tiền bán hàng. Nợ TK 111 Số tiền nhập quỹ

Có TK 511 Số tiền bán sản phẩm, chịu Có TK 3331(1) thuế VAT phải nộp

+ Tăng do thu từ các hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

Có TK 711, 721 Tổng số thu nhập Có TK 3331: Thuế VAT phải nộp + Tăng do rút TGNH nhập quỹ Nợ TK 111 : Số tiền nhập quỹ Có TK 112: rút TGNH

+ Tăng do thu từ người mua ( kể cả tiền đặt trước ) Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

Có TK 131 Thu từ người mua

+ Tăng các nguyên nhân khác( thu hồi tạm ứng, thu hồi phế liệu, thu hồi cho vay ...

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ Có TK: 141, 136, 138,... * Trường hợp giảm tiền mặt

+ Do mua vật tư, TSCĐ, hàng hoá... Nợ TK: 151, 152, 153, 156, 211, 213, 241. Nợ 611

Nợ 133(1,2).. Có 111

+Và do các nguyên nhâ khác. Nợ TK: 112 Gửi vào ngân hàng

Nợ TK : 331 Đặt trước hoặc trả trước cho người bán Nợ TK: 141 Tạm ứng cho công nhân viên

Nợ TK: 333 Nộp thuế và các khoản khác Có TK: 111 số tiền thực giảm

+ Nguyên tắc hạch toán TGNH và tài khoản sử dụng căn cứ để hạch toán trên TK 112 “TGNH” là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ uỷ nhiệm thu , uỷ nhiệm chi, séc ...)

Khi nhận được các chứng từ của ngân hàng giử đến kế toán phải kiểm tra, đối chiều với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu ở sổ kế toán của đơn vị với số liệu trên chứng từ của ngân hàng chỉ đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và sử lý kịp thời.

Kế toán TGNH được thực hiện quản lý trên 3 TK: 113, 112 và tài khoản đối ứng sử dụng: Bản chất của 3 nhóm TK này là kiểm tra khâu lưu chuyển tiền khi thanh toán cụ thể Xí nghiệp Hoá Dược đang áp dụng TK 113 để theo dõi thanh toán tiền đang đi trên đường khi séc đi kế toán ghi

Nợ TK : 113 Có TK: 112

Kế toán thu chi tiền gửi ngân hàng thể hiện trên Nhật ký Chứng từ số 2 Bảng kê số 2.

- Nhật ký chứng từ số 2 dùng để phản ánh số phát sinh bên có TK: 112 “TGNH” đối ứng với Nợ TK liên quan.

- Cơ sở ghi NKCT số 2, là giấy báo Nợ của NH kèm theo các chứng từ gốc liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ Nhật ký chứng từ số 2, xác định tổng số phát sinh bên có, lấy số tổng cộng của NKCT số 2 để ghi vào sổ Cái

Bảng kê số 2 phản ánh số phát sinh bên nợ TK 112 đối ứng Có TK: liên quan. Cơ sở ghi Bảng Kê số 2 là giấy báo có của Ngân Hàng kèm theo chứng từ gốc. - Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số phát sinh bên Nợ TK 112.

Thực hiện cụ thể về các phương pháp thanh toán tiền gửi căn cứ vào các chứng từ, căn cứ vào yêu cầu quản lý chung theo thể chế Nhà nước đã ban hành nhằm quản lý chặt chẽ đồng vốn, doanh nghiệp chỉ áp dụng một số phương thức thanh toán sau:

Thu: doanh nghiệp áp dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu séc (đối với các đơn vị không tin tưởng) hình thức này được thể hiện trên Bảng gia bán sản phẩm hàng hoá.

Chi: doanh nghiệp sử dụng. + Chi bằng séc chuyển khoản

+ Thanh toán bằng các khoản quan hệ với ngân sách Nhà nước ngoài ra có thể chi bằng tiền mặt, ngân phiếu ( trường hợp này bắt buộc phải có giấy giới thiệu của cơ quan được hưởng tiền)

Phần VIII

Kế toán các nghiệp vụ thanh toán

1. Thanh toán với khách hàng.

Để hạch toán các khoản nợ phải thu Kế toán sử dụng TK 131 “ phải thu của khách hàng”.

TK 131 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán của khách hàng với doanh nghiệp về số tiền cung cấp dịch vụ.

Xí nghiệp Hoá Dược theo dõi khoản phải thu của khách hàng trên bảng kê số

11. Bảng Kê này gần có cột thứ tự, tên khách hàng, số dư, số phát sinh Nợ, bên có của TK 131 đối ứng có hoặc Nợ với tài khoản liên quan.

Sau đây là các khoản thu của khách hàng này mà Xí ngghiệp đã thực hiện trong tháng 12/2001 sau:

2. Thanh toán với người bán.

Để hạch toán phải trả cho người bán (kế toán sử dụng TK 331 “ phải trả cho người bán”

XNHD sử dụng Nhật ký chứng từ số 5 để theo dõi tình hình thanh toán với người bán về số tiền mua vật tư - công cụ dụng cụ.

NKCT số 5 gồm 2 phần

+ Phản ánh phát sinh bên có TK 331 đối ứng với Nợ các Tk liên quan và phần theo dõi thanh toán ghi Nợ TK 331 đối ứng có Tk liên quan.

+ NKCT số 5 gồm các cột, thứ tự, tên người bán, số phát sinh đầu tháng, số phát sinh bên có Tk 331, bên Nợ Tk 331số dư cuối tháng.

Có số để ghi số NKCT sô 5: các phiếu nhập vật tư, các hoá đơn thanh toán, bảng kê nhập vật liệu công cụ dụng cụ.

Cuối tháng, khoá sổ NKCT số 5 xác định tổng số phát sinh bên Nợ, có của TK 331 để vào sổ Cái TK 331

SH NT Diễn giải TKĐƯ Nợ Nợ

3.Thanh toán với Nhà nước

* Thuế:

Xí nghiệp Hoá Dược sau khi đã đăng ký sản xuất kinh doanh phải thực hiện nộp các khoả thuế sau:

Thuế doanh thu Thuế lợi tức Thuế GTGT

Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế sử dụng vốn ngân sách Thuế đất

Thuế khác

Việc quan hệ ngân sách được thể hiện trên Tk 333

Doanh nghiệp đã chấp hành tốt qui chế giá mà Nhà nước ban hành như ổn định giá thanh toán và lấy gốc tại thời điểm 31/12 của năm trước đó để tính ngược lại phần ra giá vốn cộng với thuế GTGT

Khi tính thuế VAT doanh nghiệp phải nộp 10% (tính trên doang thu thực hiện theo giá vốn).

Khi tính thuế VAT phải nộp kế toán khấu trừ (nên VAT đầu vào Nợ TK 3331

Có TK 133

* Các khoản phải nộp khác

Ngoài ra các khoản thuế trên doanh nghiệp cần phải nộp các khoản khác. - BHXH 15%

- BHYT 2% - KPCĐ 2%

- Các khoản phải nộp khác

Các khoản phải nộp được thể hiện trên TK 338 và TK chi phí Cuối tháng kế toán xác định tổng số phải nộp

Các khoản phải nộp Nhà nước = thuế + các khoản phải nộp khác. Nợ TK: 333

Nợ TK: 338 Có TK: 111, 112

4. Kế toán các khoản thanh toán khác

Các khoản thanh toán khác: như tạm ứng, chi phí trả trước, các khoản thanh toán nội bộ, kỹ quỹ thế chấp... thể hiện trên NKCT số 10 ( chi tiết cho từng tài khoản riêng)

- Cuối tháng khoá sổ NKCT số 10, xác định số phát sinh lấy số tổng cộng của NKCT sô 10 để ghi vào sổ Cái. được thể hiện trên NKCT số 10 của TK 141 sau:

Phần IX

Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thường

1. Chi phí hoạt động tài chính.

+ Thu nhập hoạt động tài chính.

Thu nhập hoạt động tài chính được thể hiện trên TK 711, bao gồm các khoản thu nhập hoạt động tài chính được coi là thực hiện trong kỳ.

Nội dung kết cầu TK 711.

Bên nợ: Kết chuyển toàn bộ khoản thu nhập hoạt động tài chính sang TK 911 (xác định kết quả kinh doanh).

Bên có: Các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính. TK711 không có số dư cuối kỳ.

Thực tế doanh nghiệp không có hoạt động về cổ phiếu, trái phiếu, không có hoạt động liên doanh liên kết mà chỉ có tiền gửi tại ngân hàng nên hoạt động tài chính chỉ có phần lãi tiền gửi ngân hàng.

Khi ngân hàng thông báo phần tiền lãi thì kế toán ghi sổ theo bút toán: Nợ TK 111, 112

Có TK 711

Còn thực tế tại doanh nghiệp không có phát sinh. + Thu nhập hoạt động bất thường.

Trong doanh nghiệp thu nhập hoạt động bất thường phản ánh trên TK 721. Kết cấu nội dung TK.

Bên có: Các khoản thu nhập bất thường phát sinh. Kết cấu các khoản thu nhập bất thường.

Bên có: Các khoản thu nhập bất thường thực tế phát sinh. Thực tế thu nhập bất thường chỉ tập trung trong hai lĩnh vực. - Xử lý nhượng bán tài sản không cần dùng.

Nợ TK 111: thu tiền mặt

Nợ TK 112: thu tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 131: phải thu

Có TK 721 - Thu về thanh lý.

Nợ TK 111, 112: thu tiền mặt hoặc tiền gửi. Nợ TK 131: phải thu

Nợ TK 152: phế liệu thu hồi Có TK 721

Ngoài ra còn có khoản thu nhập bất thường như: Khoản chiết khấu.

Trong quá trình vận hành thu nhập bất thường thì doanh nghiệp phải vận hành hoá đơn GTGT và nộp thuế cho nhà nước 10% theo tổng số tiền thực tế thu được.

Khi xử lý nhượng bán nếu giá trị thu được nhỏ hơn giá trị còn lại, thì phần chênh lệch thiếu giám đốc doanh nghiệp phải sử dụng vốn dự phòng tài chính để bù đắp.

- Khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ sót lại nay mới phát hiện ra. Nợ TK 111, 112

Có TK 721

+ Chi phí bất thường để hạch toán kế toán sử dụng TK 821. Nội dung kết cấu.

Bên nợ: Các chi phí bất thường phát sinh. Các khoản lỗ bất thường.

Bên có: Kết chuyển chi phí bất thường vào TK 911 (xác định kết quả kinh doanh)

2. Chi phí bất thường trong doanh nghiệp gồm:

- Chi phí nhượng bán thanh lý tài sản cố định. Nợ TK 821

Có TK 111, 112, 331

- Phần giá trị còn lại của tài sản cố định.

Một phần của tài liệu Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)