* Cấp trên:
- Viết thông báo khi muốn truyền đạt một thông tin nào đó.
- Cấp trên, tổ chức Đảng, nhà nớc viết cho cấp dới, nội dung biết về một vấn đề, chủ trơng chính sách...
* Nội dung và thể thức thông báo.
Thông báo Tờng trình - Cấp trên gửi cấp dới - Trình bày 1 chủ trơng chính sách, kế hoạch - Phần tiêu ngữ bên phải - Góc tái cuối văn bản có tên cơ quan chủ quản
- Cấp dới, cá nhân gửi cấp trên, tổ chức có thẩm quyền.
- Trình bày mức độ thiệt hại, trách nhiệm ngời viết tờng trình đẻ cấp trên hiểu. - Tiêu ngữ ở giữa. - Không có II Luyện tập– Bài 1:
a) Viết thông báo: Hiệu trởng viết
Cán bộ GV, học sinh nhân thông báo
Nội dung: Kế hoạch tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b) Báo cáo:
Ngời viết: Các chi đội
Ngời nhận: Ban chỉ huy liên đội
Nội dung: Tình hình hoạt động của chi đội trong tháng c) Thông báo:
- Ngời viết: Bvan quản lý dự án
- Ngời nhận: Bà con nông dân có đất dai, hoa màu trong phạm ví giải phóng mặt bằng của dự án
- Nội dung: Chủ trơng của dự án
Bài 2: Những lỗi sai:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lu viết góc trái phía dới. - Nội dung thông báo còn thiếu so với tên thông báo: Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách kiểm tra.
Bài 3: ( học sinh nêu 1 vài tình huống)
- Kế hoạch tham quan thực tế Hạ Long – Quảng Ninh. - Thu các khoản tiền đầu năm học...
Giáo viên yêu cầu học sinh viết 2 văn bản thông báo trên rồi trình bày trớc lớp.
ễ
n tập phần tập làm văn
1 Tính thống nhất của văn bản–
- Tính thống nhất của văn bản thẻ hiện trớc hết ở trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề văn bản .
+ Thể hiện ở câu chủ đề, trong văn bản, trong quan hệ giữa các phần, các đoạn cá từ ngữ lặp đi lặp lại có chủ ý.
+ Tính thống nhất của chủ đề: Không xa rời, lạc sang chủ đè khác, còn thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết các phần, đoạn trong văn bản.
2 - Ôn tập về tự sự ( nâng cao)
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm có tác dụng nh thế nào ?
Viết một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý điều gì ?
- Các yếu tố miêu tả biểu cảm sẽ làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật cụ thể, sinh động.
- Khi đa yếu tố miêu tả, bioêủ cảm vào văn tự sự cần lựu chọn chi tiết cần thiết để đan xen, không nên sử dụng quá nhiều tránh lạc thể loại. các yếu tố miêu
tả, biểu cảm chỉ đủ giúp làm rõ hơn yếu tố kể.
3 - Ôn tập văn thuyết minh
Văn bản thuyết minh có tính chất nh thế nào và có những lợi ích gì ?
Muốn làm văn bản thuyết minh cần làm gì ? vì sao phải làm nh vậy ?
Hãy cho biết bố cục thờng gặp khi làm văn thuyết minh ?
HS tự nêu lần lợt
- Vai trò: Cung cấp tri thức, kiến thức cơ bản xung quanh cuộc sống con ngời. - Tính chất: Khách quan, trung thực, khioa học
- Muốn làm văb bản thuyết minh cần học tập, nghiên cứu, quan sát... để hình dung rõ đặc điểm, tính chất....của sự vật. - Mỗi loại bài thuyết minh có bố cục riêng:
+ Thuyết minh đồ dùng
+ Thuyết minh danh lam thắng cảnh + Thuyết minh 1 sản phẩm... (cách làm) – phơng pháp
+ Thuyết minh về động vật, thực vật...
4 - Ôn tập về văn nghị luận
Thế nào là luận điểm ? lấy ví dụ ?
Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nh thế nào ?
Nêu ví dụ về sự kết hợp đó ( Hịch tớng sĩ ...)
- Luận điểm là ý kiến quan điểm của ngời viết để làm rõ, sáng tỏ vấn đề bàn luận. - Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm làm sáng tỏ rõ luận điểm, tăng tính hấp dẫn, thuyết phục.
- Đa 3 yếu tố trên đan xen chỉ đủ không nên dùng nhiều, tránh phá vỡ mạch lập luận.