1- Tình huống cần làm văn bản thông báo.
- Tình huống a: cần tờng tình với cơ quan công an. - Tình huống b, c: Thông báo...
2- Cách làm văn bản thông báo
a- Thể thức mở đầu.
- Tên cơ quan chủ quản, và đơn vị trực thuộc ( Bên trên trái) - Quốc hiệu, tiêu ngữ (Bên trên phải)
- Địa điểm, thời gian làm thông báo ( bên phải) - Tên văn bản (chính giữa)
b- Nội dung thông báo.
c- Kết thúc văn bản thông báo. - Nơi nhận ( bên trái dới)
- Kí tên, chức vụ ngời có trách nhiệm thông báo (bên phải dới) + Ghi nhớ
-Thụng bỏo là loại văn bản truyền đạt những thụng tin cụ thể từ phớa cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viờn đoàn thể hoặc những ai quan tõm nội dung thụng bỏo được biết để thực hiện hay tham gia.
-Văn bản thụng bỏo phải cho biết rừ ai thụng bỏo, thụng bỏo cho ai, nội dung cụng việc, quy định, thời gian, địa điểm,…củ thể, chớnh xỏc.
-Văn bản thụng bỏo phải tuõn thủ thể thức hành chớnh, cú ghi tờn cơ quan, số cụng văn, quốc hiệu và tiờu ngữ, tờn văn bản, ngày thỏng, người nhận, người thụng bỏo, chức vụ người thụng bỏo, chức vụ người thụng bỏo thỡ mới cú hiệu lực.
+ Lu ý: SGK
Tổng kết phần văn (tiếp)
1- Ôn tập cụm văn bản nghị luận
- 6 văn bản ( HS đã lập bảng thống kê)
- Văn bản nghị luận: là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ luận điểm ấy 1 cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm, lí lẽ, dẫ chứng, lập luận.
2 sự khác nhau giữa nghị luận trung đại và hiện đại–
+ HS nêu, giáo viên tổng kết vào bảng phụ
Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại - Văn sử triết bất phân
- Khuôn vào thể loại riêng: Hịch, cáo, tấu, chiếu kết cấu bố cục riêng.
- In đậm thế giới quan ngời trung đại: t tởng mệnh trời, thần, chủ, tâm lý sùng cổ.
- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ớc lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng
- Không có những đặc điểm trên
- Sử dụng những loại văn xuôi hiện đại: tiêu thuyết, phóng sự – chính luận, tuyên ngôn.
- Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thờng, cuộc sống thực
+ Tâm lý sùng cổ: Noi theo tiền nhân, tìm khuôn mấu thời đã qua
? Chứng minh 6 văn bản nghị luận đều đợc viết có lí, có tình, có chứng cớ, có sức thuyết phục cao.
+ Gợi ý: Lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc
Tình: tình cảm, nhiệt huyết, niềm tin vào vấn đề luận điểm nêu ra ( Bộc lộ qua lời nói giọng điệu, từ ngữ....)
=> Mỗi tác phẩm nghị luận có giá trị, đề cập đến 1 vấn đề nào đó, bao gờ cũng gởi gắm 1 thái độ, niềm tin, khát vọng nào đó.
Lí Tình Dẫn chứng
* Chiếu dời đô
- Dời đô để mở mang, phát triển đất nớc.
- Đô cũ không cobnf hợp, cần chuyển sang đô mới thuận lợi hơn.
* Hịch tớng sĩ
- Làm tớng phải hết lòng vì vua, vì chủ, vì nớc.
- Thơng dân, vì nớc, vì sự nghiệp lâu dài của dân, thái độ chân thành.
- Nhiệt huyết sục sôi, nồng nàn, lo lắng thơng
- Những lần dời đô trong cổ sử Trung Hoa, về kinh đô Hoa L, thành Đại La
- Các tấm gơng trung thần.
- Trong khi giặc xâm l- ợc..., các ngơi thờ ơ, ăn chơi, hởng lạc
Vậy làm sao không thất bại nhục nhã. Nhng nếu tay đổi, chuyên cần sẽ thắng lợi.
* Nớc đại việt ta.
- Đạo lý nhân nghĩa trừ bạo làm gốc
- Quan niệm toàn diện, sâu sắc về tổ quốc, độc lập dân tộc.
yêu dân, phê phán dứt khoát với tớng sĩ...
- Trang nghiêm, thiêng liêng, tự hào.
- Tình hình thực tế của đất nớc
- Các triều đại: Đại Việt và Trung Hoa, chiến công, chiến bại
Các văb bản: Bàn về phép học, thuế máu, đi bộ ngao du Học sinh tự làm và chứng minh.
3 - Điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 văn bản: Chiếu dời đô, hịch tớng sĩ, nớc Đại Việt ta nớc Đại Việt ta
Học sinh nêu và giáo viên bổ sung:
+ Giống nhau:
- T tởng: + ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đât nớc
+ Tinh thần dân tộc sâu sắc lòng yêu nớc nồng nàn - Hình thức thể loại:
+ Văn nghị luận trung đại
+ lí, tình kết hợp, chứng cớ dồi dào, thuyết phục
+ Khác nhau:
Hịch tớng sĩ Chiếu dời đô Nớc Đại Việt ta
- Hịch
- ND t tởng: Tinh thần bất khuất, quyết chiến thắng giặch Mông – Nguyên, hào khí Đông A sôi sục.
- Chiếu
- ý chí tự cờng của quốc gia Đại Việt thể hiện ở chủ trơng dời đô
- Cáo
- ý thức sâu sắc, tự hào về 1 nớc Đại Việt độc lập
4 - Điểm mới trong bản Tuyên ngôn độc lập ở văn bản N“ ” “ ớc Đại Việt ta”
Vì sao “ Bình ngô đạo cáo” đợc coi là văn bản tuyên ngôn độc lập.?
Gợi ý: Vì nó khẳng địch chân lý Việt Nam là một dân tộc độc lập, có chủ quyền, kể nào xâm phạm sẽ bị thất bại.
Trong “ Sông núi nớc Nam” có 2 yếu tố: Lãnh thổ, chủ quyền.
Trong “ Nớc Đại VIệt ta” có thêm 4 yếu tố khác quan trọng: Văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm => Quan niệm sâu sắc, toàn diện.
Tổng kết phần văn (tiếp)
1 - Ôn tập các văn bản nớc ngoài
Giáo viên cho học sinh lập bảng thống kê. Tên văn bản
( TP) Tên tác giả Thể loại, ngôn ngữ Giá trị nội dung Đặc sắc nghệ thuật - Cô bé bán
diêm
- Đánh nhau với cối xay gió ( trích: Đôn kihôtê) Anđecxen ( 1805 - 1875) TK19 - Đan Mạch Châu Âu - Xecvan-tet TK16-17 Tây Ban Nha - Truyện cổ tích. - Tiếng Đan Mạch - Tiểu thuyết - Tây Ban Nha
- Lòng thơng cảm sâu sắc với 1 cô bé bất hạnh - Sự tơng phản 2 nhân vật. Cả hai đều có mặt tốt và cha tốt. - NT kể chuyện hấp dẫn, đan xen ảo và thực - NT miêu tả, tơng phản đối lập, giọng hài hớc, giễu nhại.
- Chiếc lá cuối cùng - Hai cây phong Đi bộ ngao du - Ohenri TK19- 20 Châu Mỹ - Ai-ma-tôp TK 20 Châu á - Ru-xô - Pháp- TK 18 - Truyện ngắn, hiện thực - Tiếng Anh - Truyện ngắn - Tiếng Nga - Tiểu thuyết - Tình yêu th- ơng cao cả gia những nghệ sĩ nghèo - Tình yêu quê hơng da diết gắn với câu chuyện hai cây phong. - Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du.... - NT đảo ngợc tình huống hai lần, hình ảnh chiếc lá cuối cùng - Miêu tả sinh động - Ngòi bút đậm chất hội hoạ. - Giải thích chứng minh, dẫn chứng hấp dẫn.
Giáo viên cho học sinh chọn đọc thuộc lòng 2 đoạn trong bài “ Cô bé bán diêm” và “ Đánh nhau với cối xay gió”
2 - Ôn tập văn bản nhật dụng
Giáo viên cho học sinh lập bảng theo mẫu; điền trên bảng phụ
TT Tên văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm nghệ thuật, thể loại 1
2
3
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Ôn dịch và thuốc lá
Bài toán dân số
Theo tài liệu Sở KH- CN Hà Nội Theo Nguyễn Khác Viện ( Từ thuốc lá đến ma tuý – bênh nghiện) Theo Thái An, báo GD – TĐ số 28/ 1995 - Tuyên truyền, phổ biến 1 ngày không dùng bao nilông bảo vệ môi trờng trái đất - Việc chống lại hút thuốc lá phải có quyết tâm cao, vấn đề chống hút thuốc lá trở thành 1 vấn đề văn hoá, xã hội thời sự, thiết thực - Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài ngời
- Thuyết minh ( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị) - Giải thích chứng minh. - Từ câu chuyện bài toấn cổ hạt thóc tác giả buộc ngời đọc liên t- ởng, suy ngẫm Qua các văn bản nhật dụng lớp 6 -> lớp 8, nhắc lại các chủ đề của từng khối lớp ? + Lớp 6: Bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử - Động Phong Nha
+ Lớp 7: Nhà trờng và gia đình - Cổng trờng mở ra
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Giữ gìn bảo vệ văn hóa, phong tục của dân tộc -> ca huế trên sông H- ơng
Lớp 6: Bảo vệ đất đai quyền dân tộc - “ Bức th thủ lĩnh da đỏ”
Kiểm tra học kỳ II
Đề bài
I-Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Bài “ Nhớ rừng” của tác giả nào ?
A - Vũ Đình Liên B - Tố Hữu C - Thế Lữ D - Tản Đà
Câu 2: Tác phẩm “ Hịch tớng sĩ ” của Trần Quốc Tuấn viết khi nào ?
A- Trớc khi quân Mông Cổ xâm lợc nớc ta lần thứ nhất. B- Trớc khi quân Mông Cổ xâm lợc nớc ta lần thứ hai. C- Sau khi kết thúc thắng lợi lần hai chống quân Mông Cổ. D- Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
Câu 3: Văn bản “ Bàn luận về phép học ” đợc trích từ đâu?
A - Bài tấu của Nguyễn Trãi. B - Bài cáo của Quang Trung. C - Bài tấu của Nguyễn Thiếp. D - Bài hịch của Nguyễn Thiếp.
Câu 4: Bài “ Quê hơng ” của Tế Hanh và bài “ Ông đồ ” của Vũ Đình Liên có đặc điểm gì chung ?
A -Là thể thơ tự do. B- Là thể thơ song thất lục bát. C- Là thể thơ thất ngôn bát cú. C- Là thể thơ tám chữ.
Câu 5: Bài “ Ông đồ ” của Vũ Đình Liên và bài “ Nhớ rừng ” của Thế Lữ có cảm hứng chung là:
A- Đau xót, bất lực. B- Thơng ngời và hoài cổ.
C- Nhớ tiếc quá khứ. D- Coi thờng, khinh bỉ cuộc sống tầm thờng hiện tại.
Câu 6: Câu: Lúc bấy giờ ta cùng các ng“ ơi sẽ bị bắt đău xót biết chừng nào”là
câu gì?
A- Câu cầu khiến. B- Câu trần thuật. C- Câu cảm thán. D- Câu nghi vấn.
Câu 7: Câu trên, ngời nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào ?
A- Trình bày. B- Hỏi. C- Bộc lộ cảm xúc. C- Câù khiến.
Câu 8: Phơng thức biểu đạt chính đợc sử dụng trong văn bản “ Chiếu dời đô ”
của Lí Công Uẩn là gì ?
A- Tự sự . B- Biểu cảm. C- Nghị luận. D- Thuyết minh.