Ôn tập lí thuyết

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án ngữ văn 8 tập 2 (Trang 26 - 27)

* Mục đích: Làm cấp trên, tổ chức hiểu rõ, đúng sự việc tờng trình.

Văn bản tờng trình Văn bản báo cáo

- Mục đích:

Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời viết tờng trình.

- Ngời viết: Tham gia hoặc chứng kiến vụ việc, cá nhân, tập thể.

- Ngời nhận: Cấp trên, cơ quan nhà nớc. - Bố cục: Theo mẫu

- Mục đích:

Công việc, công tác, trong thời gian nhất định, bài học, kết quả để sơ kết, tổng kết trớc cấp trên, tính chất.

- Ngời viết: Tham gia, phụ trách công việc, tổ chức, tập thể.

- Ngời nhận: Cấp trên, cơ quan nhà nớc. - Bố cục: Theo mẫu

* Mục không thể thiếu: + Quốc hiệu, tên văn bản + Thời gian, địa điểm viết

+ Tên cơ quan, tổ chức, địa chỉ nhận + Nội dung

+ Ngời viết ký tên.

* Phần nội dungủnTình bày cụ thể khách quan, chính xác diễn biến, kết quả sự việc, mức độ trách nhiệm, ngời chịu trách nhiệm

II Luyện tập

Bài 1: Cả các ý a, b, c, đều không phải viết bản tờng trình a- Viết bản kiểm điểm

b- Thông báo

c- Viết báo cáo công tác của chi đội gửi cô tổng phụ trách.

Bài 2:

Học sinh trình bày hai tình huống giả định, giải thích lí do

- Trình bày với các chú công an vụ va chạm xe máy mà bản thân chứng kiến. - Tình huống khác:...

Bài 3: Học sinh viết bài – Trình bày – nhận xét.

Kiểm tra tiếng việt

I - Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: những câu nghi vấn dới đây dùng để làm gì ?

a) Sao ! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả ? ( Nguyễn Quang Sáng – Quán rợu ngời câm)

A- Khẳng định B- Cầu khiến C- Đe doạ D- Phủ định

b) “ Kìa non non, nớc nớc, mây mây Đẹ nhất động hỏi là đây có phải ?”

A- Đe doạ B- Biểu lộ tình cảm cảm xúc C- Khẳng định D- Cầu khiến

Câu 2: Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu câu nào sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày ? Vì sao ?

A- Câu nghi vấn C- Câu cầu khiến B- Câu cảm thán D- Câu trần thuật

Câu 3: Câu nào dới đây không dùng để kể, thông báo: A- Chúng thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh) B- Lão muốn ngài nhấc hộ nagì bó củi lên cho lão ( Tônxtôi) C- Làng tôi vốn làm nghề chài lới ( Tế Hanh)

D- Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh)

Câu 4: Câu sau có phải câu cảm thán không.

- Thế thì con biết làm thế nào đợc ! ( Nam Cao)

A- Có B- Không

Phần II: Tự luận

Câu 1: Đặt bốn câu tơng ứng với bốn hành động nói: Hành động hỏi, hành động bộc lộ cảm xúc, hành động cầu khiến, hành động kể.

Câu 2: Xác định hành động nói trong các câu sau đây: a) Cái Tí lại bng bát khoai chìa tận mặt mẹ

b) Này u ăn đi !

c) Sáng ngày ra ngời ta đấm u có đau không ? d) Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ?

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án ngữ văn 8 tập 2 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w