Phần tự luận: (6 điểm)

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án ngữ văn 8 tập 2 (Trang 31 - 32)

Câu 1: (2 điểm) Cho câu “ Bạn học bài ”, hãy lần lợt trả lời bằng các câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định ?

Câu 2 (4 điểm) Bạn em còn mải chơi điện tử, cha say mê học tập. Em hãy viết bài văn để thuyết phục bạn.

đáp án – Biểu điểm I- Phần trắc nghiệm:

4 điểm – Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C B C A C C C C

II- Phần tự luận :

Câu 1: 2 điểm – Trả lời đúng mỗi kiểu câu cho 0,5 điểm. Câu 2: 4 điểm - Bài văn phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Bài văn phải có bố cục 3 phần rõ ràng. - Phần thân bài đảm bảo những nội dung sau:

+ Thời đại hiện nay là thời đại của công nghệ thông tin. + Mọi ngời cần phải biết để hoà nhập cộng đồng. + Tác dụng của trò chơi điện tử.

+ Tác hại của trò chơi điện tử, nếu chơi quá đà sẽ ảnh hởng lớn đến học tập.

+ Lời khuyên của em với bạn.

- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, lập luận chặt chẽ, tính thuyết phục cao.

Ch

ơng trình địa ph ơng ( Phần tiếng việt) ( Phần tiếng việt)

1 - Ôn tập về ngữ xng hô

- Xng: Ngời nói tự gọi mình - Hô: Ngời nói gọi ngời đối thoại

VD: Tự gọi mình là “em”gọi GV là “cô” * Các từ ngữ xng hô:

- Dùng đại từ trỏ ngời: Tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình....

- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và 1 só danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tớc: Ông, bà, anh, chị, bố, mẹ, cô, dì, chú, bác,... tổng thống, bộ trởng, nhà giáo, nhà văn...

* Quan hệ xng hô:

- Quan hệ quốc tế: Giao tiếp trong hoạt động ngoại giao.... - Quan hệ quốc gia: Giao tiếp cơ quan nhà nớc, trờng ....

- Quan hệ xã hội: giao tiếp trong đời sống xã hội: Rạp chiếu, siêu thị, bãi biển, sinh nhật...

* Trong giao tiếp chú ý “ Vai xã hội”: Vai trên – dới, ngang hàng.

2 Xác định các từ ngữ xng hô ( Luyện tập)

Bài 1: Nhóm 1 dãy ngoài làm ý a Nhóm 2 dãy trong làm ý b

a) Từ ngữ xng hô địa phơng: U -> dùng gọi mẹ

b) Từ “mợ” không là từ toàn dân -> biệt ngữ xã hội ( dùng cho 1 tầng lớp trong xã hội.

Bài 2: Thi 2 tổ, đội nào sau 3 phút tìm đợc nhiều nhất sẽ thắng. - Nghệ Tĩnh: Mi ( mày), choa ( tôi)

- Thừa Thiên Huế: eng ( anh), ả ( chị) - Nam Trung Bộ: Tau ( tao), mầy ( mày) - Nam Bộ: tui ( tôi), Ba ( cha), ổng ( ông ấy)

- Bắc Ninh, Bắc Giang: U, bầm, bủ ( mẹ), thầy ( cha) Bài 3:

- Từ ngữ địa phơng dùng trong phạm vi hẹp: Đại phơng, trong gia tộc, gia đình.

- Có thể sử dụng ở tác phẩm văn học để tạo sắc thái địa phơng.

- không đợc dùng ở hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia ( nghi thức trang trọng)

Bài 4:

+Hai nhận xét : 1- Trong tiếng việt có số lợng khá lớn danh từ chỉ họ hàng thân thuộc , chỉ nghề nghiệp , chức vụ đợc dùng làm từ ngữ xng hô

2- Cách dùng từ ngữ xng hô trên của tiếng việt có 2 cái lợi -Thoả mãn nhu cầu giao tiếp , bày tỏ tình cảm phong phú phức tạp của tiếng việt VD: ôn hoà : Anh –tôi

Nóng nảy : Mày –tao

Luyện tập về văn bản thông báo

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án ngữ văn 8 tập 2 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w