Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu t
Dới giác độ của một dự án, vốn đầu t là tổng số tiền đợc chi tiêu để hình thành nên các tài sản cố định và tài sản lu động cần thiết. Những tài sản này sẽ đợc sử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dự án. Thẩm định vốn đầu t là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu t cần thiết dành cho một dự án. Thẩm định tổng VĐT là bước đõ̀u tiờn quan trọng trong khớa cạnh thẩm định tài chớnh dự ỏn, cú vai trũ là cơ sở đỏnh giỏ tớnh khả thi dự ỏn cũng như kờ́t quả dự ỏn, hiệu quả sử dụng vốn vay. Tiờ́n hành thẩm định tổng VĐT tại chi nhỏnh, CBTĐ kiểm tra xem xột cỏc hạng mục chi phớ cú thớch hợp và tuõn theo quy định hiện hành hay khụng. Đồng thời CBTĐ so sỏnh, đối chiờ́u cỏc khoản mục của vốn cố định cú hợp lý khụng và tiờ́n hành phõn tớch cỏc khoản mục trong nguồn vốn
Đặc điểm của các dự án là thờng yêu cầu một lợng vốn lớn và sử dụng trong một thời gian dài. Tổng vốn đầu t nay trớc khi trình ngân hàng thì đã đợc xác định và đã đợc nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn cần phải thẩm định lại trợc khi cho vay, bởi vì: Sai lầm trong việc xác định nhu cầu vốn đầu t của dự án có thể dẫn tới tình trạng lãng phí vốn lớn, gây khó khăn trong hoạt động đầu t cũng nh hoạt động vận hành kết quả đầu t sau nay, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với chủ đầu t.
Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu t của một dự án là cần thiệt đối với ngân hàng. Ngân hàng sẽ thẩm định chi tiết tổng vốn đầu t đợc hình thành nh thế nào:
Đây là hoạt động đầu t nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định. Vốn đầu t vào tài sản cố định thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t cho dự án. Các tài sản cố định đ- ợc đầu t có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình.
Cụ thể là:
- Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết và hợp lý ch các thủ tục pháp lý nh đăng ký kinh doanh, thuế trớc bạ, lệ phí chứng từ, ...
- Chi phí máy móc thiết bị công nghệ, hệ thống dây chuyền và các thiết bị bán lẻ: Giá mua thiết bị, chi phí bảo quản, vận hành, vận chuyển.
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí khác: Chi phí này phát sinh trong quá trình thực hiện dự án không liên quan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định.
Vốn đầu t vào tài sản lu động:
Đây là vốn đầu t nhằm hình thành các tài sản lu động cần thiết để thực hiện dự án. Nhu cầu đầu t vào tài sản lu động phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án. Bao gồm tài sản lu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu,... và sản phẩm dở dang) và tài sản trong quá trình lu thông (Vốn băng tiền,vốn trong thanh toán, sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ ...).
Thẩm định phơng án tài trợ dự án đầu t
Các phơng án tài trợ cho dự án đầu t thông thờng bao gồm các nguồn chính là: Vốn tự có của chủ đầu t, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn do Ngân sách cấp, nguồn vốn khác. Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợ cho dự án là để xem xét về số lợng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốn đầu t, cơ cấu vốn có hợp lý và tối u. Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ chi hpối việc xác định dòng tiền phù hợp cũng nh lựa chọn lãi suất chiết khấu hợp lý để xác định NPV của dự án.
Trong quá trình thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, ngân hàng phải xem xét cơ sở pháp lý và cơ sở thc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằng các nguồn đó là có thực. Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế không đủ hoặc không có tham gia vào dự án, nên đã đẩy vốn đầu t lên mức nhu cầu cao hơn thực tế cần thiết để vay tín dụng bù đắp, nếu không xem xét kỹ thì vô tình ngân hàng đã tham gia 100% nhu cầu vốn đầu t. ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mức cân đối vốn từ các nguồn tài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án. Từ đó, xây dựng một trình tự cho vay sao cho tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xây lắp và việc điều hành vốn của ngân hàng
Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án
Dựa trờn tổng VĐT đó thẩm định, CBTĐ tiờ́p tục thẩm định chi phớ sản xuất, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự ỏn. CBTĐ tiờ́n hành phõn tớch, tớnh toỏn, so sỏnh đối chiờ́u với số liệu trong bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi của dự ỏn.
CBTĐ xem xột, tớnh toỏn doanh thu dựa trờn số lượng sản phẩm của dự ỏn và biểu giỏ sản phẩm trờn thị trường. CBTĐ thẩm định lại chi phớ của dự ỏn như : nguyờn, nhiờn vật liệu, tiền lương, khấu hao….., chỳ ý đờ́n nguyờn tắc giỏ trị thời gian của tiền. Sau khi tớnh toỏn nguồn thu và nguồn chi của dự ỏn, CBTĐ thẩm định cỏc chỉ tiờu hiệu quả tài chớnh của dự ỏn như NPV, IRR. Khi thẩm định nội dung này, CBTĐ thường ỏp dụng phương phỏp thẩm định theo trỡnh tự, từ việc thẩm định cỏc nguồn thu, chi, dũng tiền rồi đờ́n cỏc chỉ tiờu hiệu quả
Bảng 8 : Dự tớnh doanh thu của dự ỏn
Chỉ tiờu Năm
1 2 … n
1. Doanh thu từ sản phẩm của dự ỏn 2. Doanh thu khỏc của dự ỏn
Tổng doanh thu trước thuể
Bảng 9: Dự tớnh chi phớ của dự ỏn
Năm 1 2 … n
1. Nguyờn, nhiờn vật liệu 2. Tiền lương
3. Chi phớ bảo dưỡng mỏy múc, nhà xưởng 4. Chi phớ quản lý phõn xưởng
5. Khấu hao 6. Lói vay 7. Chi phớ khỏc
Tổng chi phớ của dự ỏn
Bảng 10: Dũng tiền của dự ỏn Năm 0 1 2 … n 1. Doanh thu 2. Thu khỏc a. Thanh lý TSCĐ b. Thu hồi VLĐ 3. Vốn đõ̀u tư
4. Chi phớ vận hành (khụng cú khấu hao và lói vay)
5. Khấu hao 6.Lói vay
7. Lợi nhuận trước thuờ́ 8. Thuờ́ TNDN
9. Lợi nhuận sau thuờ́ 10. Chi phớ đõ̀u tư bổ sung 11. Dũng tiền sau thuờ́
Hiệu quả tài chính dự án đầu t đợc đánh giá thông qua các phơng pháp phân tích tài chính trên cơ sở dòng tiền của dự án. Dòng tiền của một dự án đợc hiểu là các khoản chi và thu đợc kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suất chu kỳ của dự án. Khi lấy toàn bộ khoản tiền thu đợc trừ đi khoản tiền chi ra thì chúng ta sẽ xác định đợc dòng tiền ròng tại các mốc thời gian khác nhau. Quá trình xác định dòng tiền ròng hàng năm dựa trên lợi nhuận sau thuế, khấu hao, lãi vay và những khoản mục điều chỉnh khác khi có sự khác biệt trong cơ cấu đầu t tài trợ cho dự án. Nếu sai lầm trong việc xác định các dòng tiền có thể dãn đến tính toán và thẩm định hiệu quả tài chính dự án không có ý nghĩa thực tế nữa. Do đó đứng trên góc độ là ngân hàng khi xác định dòng tiền còn lu ý một số vấn đề sau:
Cơ cấu vốn tài trợ cho dự án: Nh đã phân tích ở trên, cơ cấu vốn tài trợ cho dự án có ảnh hởng đến việc xác định dòng tiền hoạt động mỗi năm của dự án. Một dự án có thể đựơc
tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dòng tiền sẽ đợc điều chỉnh để phù hợp với mỗi ph- ơng thức tài trợ.
Lãi suất chiết khấu đợc đợc lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát dự kiến. Việc lựa chọn lãi suất chiết khấu hay danh nghĩa không thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lãi suất chiết khấu thực áp dụng đối với dòng tiền thực, lãi suất chiết khấu danh nghĩa áp dụng đối với dòng tiền danh nghĩa.
Lựa chọn phơng pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao sẽ ảnh hởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao và từ đó ảnh hởng tới quy mô dòng tiền mỗi năm.
Rủi ro: Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án. Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đều tác động tới kết quả của việc xác định dòng tiền dự tính cho dự án.
Những u đãi đầu t của chính phủ về lói suất đối với từng đối tượng vay vốn Thuế thu nhập doang nghiệp.
Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án
Kế hoạch trả nợ của dự án đợc xây dựng trên cơ sở phơng án nguồn vốn và điều kiện vay nợ của từng nguồn. Nó đợc chủ đầu t đa ra trong giai đoạn lập dự án, khi mà nhiều điều kiện vay trả nợ cụ thể cha đợc khẳng định còn mang tính chủ quan dựa trên những dự định. Ngân hàng khi thẩm định sẽ xem xét tính hợp lý của kế hoạch trả nợ này dựa trên cơ sở phân tích dòng tiền thu của dự án. Nguồn thu của dự án phải đảm bảo phù hợp với kế hoạch trả nợ ngân hàng. Tính toán các chỉ tiêu nhằm đa ra kỳ hạn cũng nh việc thu hồi khoản nợ sao cho không lớn hơn thời hạn tồn tại của dự án. Trên cơ sở đó hai bên thoả thuận nguồn trả nợ, hình thức trả nợ, lãi suất cho vay, thời hạn vay, thời gian ân hạn, kỳ hạn nợ, ...
Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu t
Để có cái nhìn toàn diện, tổng thể hơn về tình hình tài chính và tính khả thi của dự án đầu t thì bên cạnh việc thẩm định tình hình tài chính của dự án, Ngân hàng còn phải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án. Để phân tích tình hình tài chính của chủ dự án các ngân hàng thờng sử dụng các tỷ số tài chính. Thông qua phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các tỷ số tài chính đợc thiết lập để đo lờng những đặc điểm cụ thể về tình trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chúng có thể đợc phân chia thành các loại nh sau:
- Các tỷ số về khả năng thanh khoản. - Các tỷ số về khả năng hoạt động. - Các tỷ số về khả năng cân đối vốn. - Các tỷ số về khả năng sinh lãi.