Ẩm không khí: một trong những dạng nước có tâc dụng đến

Một phần của tài liệu Sinh thái học Sinh thái học (Trang 30)

đời sống sinh vật. Độẩm không khí được đặc trưng bằng những đại lượng sau:

+ Độẩm tuyệt đối (HA): lă lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí tính bằng gam ở một thời điểm nhất định vă tính theo công thức sau :

t + 1 1,062 ) (1 760 e 1293 0,623 α α = + × × HA= t g/m 3

Trong đó 0,623 lă tỷ trọng hơi nước so với không khí, 1293 lă trọng lượng khô của không khí ở nhiệt độ 00C vă âp lực 760 mm Hg, (α lă lă hệ số nở của câc chất khí bằng 1/276, t lă nhiệt độ của không khí, e lă âp suất của hơi nước chứa trong không khí tính bằng mmHg.

+ Độẩm tương đối: lă tỷ số phần trăm âp suất hơi nước thực tế (a) trín âp suất hơi nước bảo hòa A trong cùng một nhiệt độ. Ví dụ: ở 150C - âp suất hơi nước bảo hòa A = 12,73mmHg, âp suất hơi nước thực tế lă 9,56 mmHg. Độẩm tương đối của không khí :

12,73= 9,56 = 9,56

Độẩm tương đối của không khí thay đổi tùy theo nhiệt độ, cho nín cùng một lượng nước trong không khí mă nhiệt độ khâc nhau thì độẩm tương đối khâc nhau.

Độ hụt bêo hoă lă hiệu số giữa âp suất hơi nước trong điều kiện bêo hoă vă âp suất hơi nước trong thực tế. Độ hụt bêo hoă có ý nghĩa sinh thâi rất quan trọng bởi sự bốc hơi nước thường tỷ lệ thuận với độ hụt bêo hoă chứ không phụ thuộc văo độẩm tương đối.

Độẩm không khí có ảnh hưởng nhiều đến câc sinh vật, nhất lă câc sinh vật ở trín cạn. Một số loăi sinh vật đểđảm bảo cho hoạt động sống bình thường cần độẩm tương đối. Đối với thực vật, khi độẩm thấp, cường

độ thoât hơi nước tăng, cđy bị hĩo. Còn nếu độẩm cao quâ mức thì thời gian ra hoa, kết quả của cđy bị chậm lại. Yíu cầu về độẩm của câc loăi thực vật không giống nhau, ví dụ như cđy samu sinh trưởng tốt ở nơi có độ ẩm cao, cđy phi lao chịu được độẩm tương đối thấp. Ngoăi ra độẩm còn

ảnh hưởng đến sự phđn bố của thực vật, ví dụ cđy mỡđòi hỏi không khí

ẩm hơn cđy chỉ, nín sự phđn bố tự nhiín của cđy mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định. Tuy vậy, khi nghiín cứu sự phđn bố của sinh vật không nín dựa văo chỉ sốđộẩm mă phải dựa văo chỉ số khô hạn.

Đối với động vật, khi độẩm tương đối thấp lăm chậm sự trao đổi chất, ngoăi ra độẩm còn ảnh hưởng đến hoạt động chung của động vật. Muỗi Culex fatigans chỉ hút mâu khi độẩm tương đối trín 40%. Loăi cânh cứng ăn gỗPassalus cornutus sống thănh từng nhóm nhỏ dưới vỏ cđy khô, khi độẩm tăng hoạt động của chúng giảm đi, khi độẩm giảm hoạt động của chúng tăng lín.

Trín quan điểm trị sinh thâi thì câc loăi ẩm sinh đều thuộc nhóm hẹp ẩm.

Độ ẩm ảnh hưởng rất mạnh lín chức năng sống của cơ thể. Gamintor đê nghiín cứu ảnh hưởng đó ở loăi chđu chấu Locusta migratoria, một loăi côn trùng gđy tổn hại kinh tế cho nhiều nước. Ông đê chỉ ra rằng ởđộẩm tương đối 70% tốc độ chín sinh dục vă sinh sản của loăi năy đạt tối đa.

Ở trín cạn, sự phđn bố nước không đồng đều trong câc môi trường có câc điều kiện sinh thâi khâc nhau, đòi hỏi câc cơ thể sống phải có phương thức duy trì sự cđn bằng nước.

Sự cđn bằng nước được xâc định bằng hiệu số giữa sự hút nước với sự mất nước. Câc nhóm thực vật khâc nhau thì quâ trình hút nước cũng như mất nước không giống nhau.

Thực vật bậc thấp lấy nước qua toăn bộ bề mặt cơ thể, còn thực vật bậc cao, ngănh Ríu lấy nước trong đất bằng rễ giả, câc ngănh còn lại có rễ

cao có một số loăi sống bì sinh trong rừng nhiệt đới, có khả năng hấp thụ

nước qua bề mặt lâ vă câc rễ khí sinh. Ở câc loăi phong lan thuộc họ Lan (Orchidaceae) có rễ khí sinh được bao bọc bởi một măng biểu bì nhiều lớp xốp, măng năy khi trời mưa hút nước, khi trời khô râo thì chứa đầy không khí. Ngoăi ra ở nhiều loăi sống bì sinh còn phât triển câc mô chứa nước chuyín hóa.

Có những dẫn liệu cho rằng gai của một số cđy mọng nước (như

cđy xương rồng: Cactus) có khả năng hút nước dạng giọt như những mao quản nhờ cấu trúc hiển vi đặc biệt. Người ta dùng những giọt nước có chứa câc nguyín tố đânh dấu nhỏ trín gai của xương rồng, sau đó thấy trong mô của chúng có chứa nguyín tố năy.

Sự mất nước ở thực vật chủ yếu lă bằng con đường thoât hơi nước. Tốc độ mất nước được biểu thị bằng cường độ thoât hơi nước. Số lượng nước thoât ra trong một giờ trín một đơn vị khối lượng lâ của thực vật (biểu thị bằng gam / đơn vị diện tích lâ / thời gian). Nước trong cơ thể

thực vật thường thoât ra ngoăi dưới dạng hơi nước qua lỗ khí lă chủ yếu. Giâ trị sinh thâi của quâ trình thoât hơi nước không chỉ về cường

độ mă còn đặc trưng thay đổi theo thời gian - ngăy đím vă theo mùa. Tương ứng với sựđiều chỉnh chếđộ nước, tất cả câc thực vật trín cạn được chia ra lăm hai nhóm cơ bản : thực vật vững bền về nước (thực vật hằng cđn bằng nước) vă thực vật linh động về nước (thực vật thđn nước).

- Thực vật vững bền về nước (thực vật hằng cđn bằng nước): lă nhóm thực vật duy trì sự cđn bằng nước trong suốt cả ngăy. Lỗ khí của

Một phần của tài liệu Sinh thái học Sinh thái học (Trang 30)