Khâi niệm về “tính bền vững” của hệ sinh thâi rất khó xâc định do nó bao hăm nhiều nghĩa khâc nhau. Trước hết, một hệ được xem lă bền vững khi hệ duy trì được trạng thâi của nó không đổi theo thời gian, hay tính bền vững lă “sức ì” của nó trước những huỷ hoại, hay sự mềm dẽo, tức lă khả năng quay trở lại trạng thâi ban đầu sau khi bị tâc động huỷ hoại của ngoại lực, hay cuối cùng lă biín độ (độ lệch) biến động của hệđể phản ứng lại những biến đổi của môi trường mă trong giới hạn đó hệ vẫn có thể quay trở lại trạng thâi ban đầu.
Dạng đặc trưng của tính bền vững đối với một hệ lă sự biến đổi có chu kỳ ổn định khi những yếu tố giới hạn của môi trường cũng xuất hiện một câch tuần hoăn.
Những ví dụ sau đđy chỉ ra tính bền vững khâc nhau của câc hệ sinh thâi trong tự nhiín trước những biến cố của môi trường. Năm 1970 ở biển Đỏ do mực nước đột nhiín xuống thấp 3 ngăy, tại đỉnh câc rạn san hô có đến 90% câc polyp bị chết. Người ta hy vọng rằng, những rạn năy có thể quay về trạng thâi ban đầu phải văo cuối thế kỷ. Hệ sinh thâi san hô Great Barrier ở Australia bị sao biển hủy diệt 11% văo trước những năm 1973, nhưng đến nay vẫn chưa khôi phục lại hoăn toăn. Văo năm 1972, ở bờ biển Thâi Bình Dương thuộc Hoa Kỳ, loăi nhím Strongilocentrotus sp. sinh sản như vũ bêo đê hủy diệt gần như hoăn toăn một loăi tảo thuộc chi
Nereocysta, song chỉ 2 năm sau loăi tảo năy đê trở lại trạng thâi ban đầu. Hiện tại, người ta cũng chưa thấy rõ hết câi gì tạo ra “tính bền vững” của hệ sinh thâi. Song, câc nhă sinh thâi đều chấp nhận giảđịnh của R. Mac Arthur (1969), tính phức tạp trong cấu trúc của quần xê đê lăm tăng tính bền vững của chính nó, một quần xê được xem lă kĩm bền vững nếu ưu thế về số lượng của một loăi năo đó lăm thay đổi mạnh số lượng của một loăi khâc. Sự phức tạp của câc quần xê sinh vật nhiệt đới cùng với tính bền vững của chúng lă bằng chứng đúng đắn cho quan điểm níu trín. Tuy nhiín, không loại trừ rằng, tính bền vững vă ổn định như thế còn được tạo ra do môi trường ổn định của vùng nhiệt đới chứ không hẳn lă đặc tính của quần xê. Nếu cho rằng, câc hệ sinh thâi ở vùng nhiệt đới bền vững lă
do tổ chức phức tạp của chúng thì lại xuất hiện một điều không rõ răng lă, vậy sựổn định tạo ra tính phức tạp hay vì tính phức tạp mă chúng ổn định.
Nhiều nhă sinh thâi học cho rằng, tính đa dạng căng tăng thì sự bền vững của câc quần thể riíng biệt cấu trúc nín quần xê căng giảm (do kích thước quần thể nhỏ lại). Song, để nđng cao sự bền vững của hệ thống thì cấu trúc dinh dưỡng phải trở nín phức tạp hơn. Ở nơi năo sinh vật tiíu thụ có phổ thức ăn rộng thì chúng có thể nhanh chóng chuyển sang sử dụng loại thức ăn có độ phong phú cao nhất. Do đó, sinh vật tiíu thụ ít chịu tâc động đối với sự biến động số lượng của câc nhóm thức ăn riíng biệt. Trong câc hệ sinh thâi đơn giản hơn, sự dinh dưỡng của sinh vật tiíu thụ bị giới hạn bởi một số loại con mồi vă như vậy, sự dao động về số lượng của con mồi thường gđy ra sự biến đổi mạnh số lượng của sinh vật tiíu thụ.
Một trong những hậu quả quan trọng của sự biến đổi của câc hệ sinh thâi lă sự diệt vong của câc loăi riíng biệt. Như A.X. Constantinov (1984) đê níu văo kỷ Phấn trắng tại câc vực nước ở vĩđộ 00- 500 N, những loăi thuộc trùng lỗ (Foraminifera) sống nổi bị tuyệt diệt nhanh hơn so với câc loăi sống trong câc vực nước ở cao hơn 500 N. Qua 25 triệu năm kể từ sau khi khu hệđó được hình thănh, tại những thuỷ vực trín chúng chỉ còn được giữ lại tương ứng lă 14% vă 28%; qua 45 triệu năm sau nữa 8% vă 18%, qua 70 triệu năm 0% vă 10% (Riclefs, 1979). Nói một câch khâc, trong câc hệ sinh thâi thuộc vĩ độ thấp thănh phần loăi của Foraminifera kĩm ổn định hơn so với câc hệ sinh thâi ở vĩ độ cao. Không nghi ngờ gì, sự bền vững vă tính đa dạng trong hệ sinh thâi có mối tương tâc với nhau rất chặt, song còn chưa rõ ở mức năo, mối quan hệ năo trong chúng lă “nhđn”, còn đđu lă “quả”.