Một hệ sinh thâi điển hình được cấu trúc bởi câc thănh phần cơ bản sau đđy:
- Sinh vật sản xuất (Producer - P) - Sinh vật tiíu thụ (Consumer - C)
- Sinh vật phđn hủy (Decomposer - D) - Câc chất vô cơ (CO2, O2 , H2O, CaCO3...) .
- Câc chất hữu cơ (protein, lipid, glucid, vitamin, enzym, hoocmon,…)
- Câc yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ânh sâng, độẩm, lượng mưa...). Thực chất, 3 thănh phần đầu chính lă quần xê sinh vật, còn 3 thănh phần sau lă môi trường vật lý mă quần xê đó tồn tại vă phât triển.
+ Sinh vật sản xuất (Producer - P) lă những sinh vật tự dưỡng (autotrophy), gồm câc loăi thực vật có mău xanh vă một số nấm, vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hóa tổng hợp. Chúng lă thănh phần không thể thiếu được trong bất kỳ hệ sinh thâi hoăn chỉnh năo. Nhờ hoạt động quang hợp vă hóa tổng hợp của chúng mă nguồn thức ăn ban đầu được tạo thănh để nuôi sống, trước tiín chính những sinh vật sản xuất sau đó, nuôi sống cả thế giới sinh vật còn lại, trong đó kể cả con người.
+ Sinh vật tiíu thụ (Consumer - C ) lă những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) bao gồm tất cả câc loăi động vật vă những vi sinh vật không có khả năng quang hợp vă hóa tổng hợp, nói một câch khâc, chúng tồn tại được lă dựa văo nguồn thức ăn ban đầu do câc sinh vật tự dưỡng tạo ra. Khi nói về năng suất hệ sinh thâi thì động vật vừa lă sinh vật tiíu thụ, vừa lă sinh vật sản xuất: động vật ăn cỏ lă sinh vật tiíu thụ khi chúng dùng cđy xanh lăm thức ăn, nhưng chúng lại lă sinh vật sản xuất khi thịt; sữa của chúng được người vă động vật ăn thịt sử dụng.
Tuỳ theo đặc điểm tiíu thụ của chúng, được chia ra:
- Sinh vật tiíu thụ bậc 1 (C1): bao gồm những loăi động vật ăn thực vật.
- Sinh vật tiíu thụ bậc 2 (C 2): Bao gồm sinh vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiíu thụ bậc 1 lăm thức ăn.
- Sinh vật tiíu thụ bậc 3 vă bậc 4 (C3 vă C4) có thể lă sinh vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiíu thụ bậc 2 lăm thức ăn. Cũng có thể lă ký sinh trùng sống ký sinh trín sinh vật tiíu thụ bậc1 hoặc bậc 2 hoặc động vật ăn xâc chết.
+ Sinh vật phđn hủy (Decomposer - D) lă tất cả câc vi sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh (saprophy). Trong quâ trình phđn hủy câc chất,
chúng tiếp nhận nguồn lượng hóa học để tồn tại vă phât triển, đồng thời giải phóng câc chất từ câc hợp chất phức tạp ra môi trường dưới dạng những khoâng chất đơn giản hoặc câc nguyín tố hóa học ban đầu tham gia văo chu trình (như CO2, O2,, N2...).
Từ bản chất lă sinh vật dị dưỡng nín câc vi sinh vật tham gia văo thănh phần cấu trúc của hệ sinh thâi cũng được xem lă sinh vật tiíu thụ, còn một số loăi động vật trong hệ sinh thâi cũng được xem lă sinh vật phđn hủy. Khâc với vi sinh vật, động vật tham gia văo quâ trình phđn hủy ở giai đoạn thô, giai đoạn trung gian, còn vi sinh vật phđn hủy câc chất ở giai đoạn cuối cùng, giai đoạn khoâng hóa. Cho nín, trong điều kiện môi trường xâc định, một hệ có sự hiện diện sinh vật sản xuất, yếu tố tham gia văo quâ trình quang hợp, vă có sự hiện diện của sinh vật phđn huỷ thì hệ thống đó lă một hệ sinh thâi. Tuy nhiín, người ta cho rằng, trong tự nhiín ngay ở ranh giới cuối cùng của nó cũng có câc loăi động vật.
Ngoăi cấu trúc theo thănh phần, hệ sinh thâi còn có kiểu cấu trúc theo chức năng. Theo E.D. Odum (1983), cấu trúc của hệ sinh thâi gồm câc chức năng sau:
- Quâ trình chuyển hóa năng lượng của hệ. - Xích thức ăn trong hệ.
- Câc chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ. - Sự phđn hóa trong không gian vă theo thời gian. - Câc quâ trình phât triển vă tiến hoâ của hệ. - Câc quâ trình tựđiều chỉnh.
Một hệ sinh thâi cđn bằng lă một hệ trong đó 4 quâ trình đầu tiín đạt được trạng thâi cđn bằng động tương đối với nhau. Sự cđn bằng của tự nhiín, nghĩa lă mối quan hệ của quần xê sinh vật với môi trường vật lý mă quần xê đó tồn tại được xâc lập vă ít thay đổi từ năm năy đến năm khâc, chính lă kết quả cđn bằng của 4 chức năng níu trín trong câc hệ sinh thâi lớn.
Sự cđn bằng còn lă kết quả của câc quâ trình điều chỉnh, được diễn đạt bằng ngôn ngữ phđn tích hệ thống như chuỗi câc “mối liín hệ ngược” trong phạm vi của dòng năng lượng, trong câc xích thức ăn, câc chu trình sinh địa hóa vă tính đa dạng của cấu trúc. Một hệ thống mới trong quâ trình phât triển sẽ đạt đến trạng thâi cđn bằng ổn định, phải sau một thời gian dăi tiến hoâ thích nghi, trong đó bao gồm sự phât triển tương hỗ của câc thănh phần cấu trúc.
Mỗi một chức năng của hoạt động chức năng lại chứa đựng câc phần cấu trúc riíng. Chẳng hạn, đối với câc chức năng thứ 1, thứ 2 vă thứ 8 níu trín gồm sinh vật quang hợp, sinh vật ăn thực vật, vật dữ, vật ký sinh, cộng sinh, sinh vật lượng của chúng, vă trong mối quan hệ khâc, như
sự bốc hơi nước, lượng mưa, sự xói mòn vă lắng đọng. Đối với chức năng 4 vă 5 gồm quâ trình tăng trưởng vă tâi sản xuất vật chất, những tâc nhđn sinh học vă vật lý đối với mức tử vong, sự di cư, nhập cư trong hệ sinh thâi cũng như sự phât triển của câc đặc tính thích nghi...
Do tính cấu trúc đa dạng như thế, hệ sinh thâi ngăy căng hướng đến trạng thâi cđn bằng ổn định vă tồn tại vô hạn khi không chịu những tâc động mạnh, vượt quâ ngưỡng chịu đựng của mình.