QUẢN LÝ CÔNG CHỨC: Vấn đề công chức được phân loại:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI (TRỌN BỘ) (Trang 25)

Vấn đề công chức được phân loại: 1. Bộ nội vụ:

Là cơ quan giúp Chính phủ quản lý về CC trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiền lương, quản lý về số lượng, bổ nhiệm, xếp lương, nâng lương đối với viên chức cao cấp (chuyên viên cao cấp và các ngạch tương đương); xây dựng các chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ cá ngạch CC theo đề nghị của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; chủ trình và tổ chức thi nâng ngạch từ chuyên viên chính, lên chuyên viên cao cấp và các ngạch tương đương khác; thanh tra kiểm sát CC…

2. Các Bộ, các cơ quan thuộc Chính phuû:

Quản lý số lượng, bổ nhiệm, xếp lương và nâng bật lương đối với CC từ chuyên viên chính và tương đương trở xuống; tổ chức thi tuyển, đào tạo; bồi dưỡng CC, thi nâng ngạch từ nhân viên lên cán sự, từ cán sự lên chuyên viên, từ chuyên viên lên chuyên viên chính và các ngạch tương đương khác …

3. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

Quản lý CC từ ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống; tổ chức thi nâng ngạch từ nhân viên lên cán sự, từ cán sự lên chuyên viên, từ chuyên viên

lên chuyên viên chính và các ngạch tương đương khác theo quy chế khung và nội dung thi của các Bộ, ngành quản lý công chức chuyên môn

IV. TTHHOOÂÂII VVIIEEÄÄCC,, KKHHEENN TTHHƯƯƠƠÛÛNNG G VVAAØ Ø KKYYÛ Û LLUUAAÄTÄT ĐĐOOÁÁII VVƠƠÙÙII CCOOÂÂNNGG CCHHƯƯÙÙCC::1. Thôi việc: 1. Thôi việc:

a) Do xắp xếp tổ chức, giảm biên chế của cơ quan có thẩm quyền;

b) Tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đồng ý. c) Khi thôi việc, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý CC phải thực hiện các chế độ về trợ cấp chế độ BHXH, thời gian làm việc, kinh phí chi trả chế độ thôi việc theo pháp luật hiện hành

d) CC bị kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc thì không được được hưởng chế độ thôi việc và các quyền lợi khác.

đ) CC tự ý bỏ việc thì ngoài việc xử lý bằng hình thức buộc thôi việc sẽ không được được hưởng chế độ thôi việc và các quyền lợi khác mà còn phải bồi thường thiệt hại cho cơ quan tổ chức quản lý CC các chi phí đào tạo, bồi dưỡng

(nếu có) theo quy định của pháp luật. 2. Khen thưởng:

Coù 2 hình thức khen thưởng

a) Khen thưởng về mặt tinh thần: (Giấy khen, bằng khen, danh hiệu vinh dự NN, huy chương, huân chương)

b) Khen thưởng về mặt vật chất: (tiền hoặc hiện vật)

Ngoài ra, nếu CC thực hiện công vụ đạt thành tích xuất sắc sẽ được xet nâng ngạch, nâng bậc trước thời hạn theo qui định của Chính phủ

3. Kỷ luật công chức:

a) Khiển trách: áp dụng đối với CC có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ

b) Cảnh cáo: áp dụng đối với CC đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nhưng khuyết điểm có tính chất thường xuyên hoặc tuy mới vi phạm lần đầu nhưng tính chất tương đối nghiêm trọng

c) Hạ bậc lương: áp dụng đối với CC có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ

d) Hạ ngạch: áp dụng đối với CC có hành vi vi phạm nghiêm trọng, xét thấy không đủ phẩm chất đạo đức và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch đang đảm nhiệm

e) Cách chức: áp dụng đối với CC có hành vi vi phạm nghiêm trọng, xét thấy không thể tiếp tục đảm nhiệm được chức vụ được giao

f) Buộc thôi việc: áp dụng đối với CC phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không được hưởng án treo

3. Trách nhiệm vật chất:

a) Việc xem xét, quyết định bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, tính chất hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế và cần xét đến thực trạng hoàn cảnh gia đình

b) Trường hợp gây thiệt dưới 5 triệu đồng, về nguyên tắc phải bồi thường toàn bộ thiệt hại bằng cách trừ dần vào lương; nếu do vô ý thì phải bồi thường nhiều nhất 3 tháng lương hàng tháng và không quá 10% và không vượt quá 30% tổng thu nhập tiền lương và phụ cấp (nếu có)

BAØI THỨ 5

VĂN BẢN QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC I. KHÁI NIỆM VAØ PHÂN LOẠI VBQLNN: I. KHÁI NIỆM VAØ PHÂN LOẠI VBQLNN:

1. Khái niệm:

VBQLNN là một hình thức thể hiện của quyết định QLNN (Bao gồm văn bản chủ đạo, văn bản quy phạm và văn bản cá biệt) nhằm điều chỉnh các quan hệ XH xuất hiện trong lĩnh vực chấp hành và điều hành (QLNN)

Ngoài các loại VB trên, trong hoạt động QLNN, các cơ quan QLNN còn sử dụng các loại VB, công văn, giấy tờ có liên quan đến hoạt động hành chính như

công văn giao dịch, thông báo, công điện, …

Thông thường trong hoạt động QLNN, VB quản lý được chia làm 2 loại: a)VB pháp luật

+ VB chủ đạo + VB quy phạm + VB cá biệt

b)VB quản lý hành chính thông thường

+ VB hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ + VB chỉ đạo, trao đổi thông tin (thông báo)

+ VB báo cáo

2. Hình thức và thẩm quyền ban hành VB của các cơ quan QLNN:

VB của Chính phuû:

+ Nghị Quyết: là VB để quyết định chủ trương, chính sách biện pháp lớn nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị, KT văn hóa XH, an ninh quốc phòng và quyết định các vấn đề quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phuû.

+ Nghị định: Là VB bao gồm các quy phạm nhằm cụ thể hóa, hướng dẫn các quy phạm pháp luật trong luật, trong pháp lệnh; điều chỉnh các mối quan hệ XH mà luật, pháp lệnh chưa có điều kiện quy định; quy định về tổ chức hoạt động của các Bộ, quy định nguyên tắc QLNN, đối với các ngành, lĩnh vực vv…

VB của Thủ tướng:

+ Quyết định: là VB để quy định các biện pháp chủ trương, lãnh đạo hoạt động của Chính phủ, và hệ thống hành chính NN từ Trung ương đến cơ sở; bổ nhiệm, điều động, thành lập các tổ chức của Chính phủ; phê chuẩn việc bầu cử thành viên của UBND tỉnh thành phố trược thuộc Trung ương và các vấn đề theo thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ.

+ Chỉ thị: Là VB để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra hướng dẫn phối hợp hoạt động của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ và các UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.

VB của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phuû:

+ Quyết định: Là VB để ban hành các biện pháp, thể lệ cụ thể, để thực hiện chính sách, pháp luật của Chính phủ về quản lý ngành, lĩnh vực QLNN; tiêu chuẩn, quy định, quy phạm và các định mức KT kỹ thuật thuộc ngành

+ Chỉ thị: là VB đề ra chủ trương thông tư, biện pháp chỉ đạo các cơ quan trực thuộc thực hiện quyết định, chủ trương và pháp luật thuộc lĩnh vực công tác của ngành, giao nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ.

+Thông tư:

VB của UBND tỉnh thành phố, trực thuộc Trung ương:

+ Quyết định: để ban hành chủ trương, biện pháp cụ thể thực hiện pháp luật, các chủ trương, chính sách, qui định của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Nghị quyết của HĐND cùng cấp; quyết định tổ chức và nhân sự thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

+ Chỉ thị: để truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Trung ương, các Nghị quyết của H ĐND và quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp không cần thiết ban hành quyết định; giao trách nhiệm cho cơ quan hành chính cấp dưới thực hiện chủ trương của cấp tỉnh

VB của UBND cấp huyện, xã cũng được ban hành tương tự như quyết định của UBND tỉnh theo thẩm quyền quản lý của cấp huyện, xã

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI (TRỌN BỘ) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)