được lấy theo mặc định trong MATLAB.
% khai bao ham muc tieu
function y = Qcungsonmatran2(x)
y = a1*x(:,1)+a2*x(:,2)+a3*x(:,3)+a4*x(:,4)+a5*x(:,5) % tao cac gia tri mac dinh
51 a2 = 0.089; a3 = 0.015; a4 = 0.022; a5 = 0.018; populationtype: 'doubleVector' PopulationSize: 20 EliteCount: 2 CrossoverFraction: 0.8000 MigrationDirection: 'forward' MigrationInterval: 20 MigrationFraction: 0.2000 Generations: 100 TimeLimit: Inf FitnessLimit: -Inf StallLimitG: 50 StallLimitS: 20
% khoi tao quan the ban dau
InitialPopulation: [9250 815 140 200 160;9300 820 145 200 160;9350 825 150 200 160;9400 830 155 200 160;9450 835 160 200 160;9500 840 165 200 160;9550 845 170 200 160;9600 850 175 200 160;9650 855 180 200 160;9655 860 185 200 160;9250 815 140 205 170;9270 815 140 210 175;9270 815 140 215 180;9290 815 140 220 185;9320 815 140 225 190;9340 815 140 230 195;9370 815 140 245 210;9390 815 140 255 220;9430 815 140 265 230;9460 815 140 275 240]; InitialScores: [] InitialRange: [0;1] PlotInterval: 1 CreationFcn: uniform ScalingFcn: Rank
SelectionFcn: Stochastic uniform
52
Elite count: 2
Crossover fraction: 0.8
MutationFcn: Gaussian % Ham dot bien HybridFcn: []
PlotFcns: [] OutputFcns: []
Vectorized: „on‟
3.3.3. Kết quả: Lựa chọn thuật toán di truyền dừng sau 100 thế hệ, kết quả thể hiện tại các thông số và hình vẽ sau:
Gia tri ham muc tieu
Qcungsonmatran = 9399.8873 Gia tri dat tai
x1 = 9226.8341 x2 = 807.5370 x3 = 139.2116 x4 = 196.8517 x5 = 163.8737
53
54
Hình 3. 4 Biểu đồ hiển thị giá trị của hàm mục tiêu có mức độ thích nghi tốt nhất và trung bình qua mỗi thế hệ
Trên biểu đồ thể hiện sự hội tụ nghiệm qua 100 lần lặp (100 thế hệ), điểm hội tụ nhất là điểm 9399.8874 (giá trị min của hàm mục tiêu), tại điểm này các cá thế có mức độ thích nghi nhất lớn nhất, 9399.8994 là giá trị của hàm mục tiêu khi các cá thể có mức độ thích nghi trung bình trong 100 thế hệ.
Hình 3. 5 Biểu đồ vecto biến khi cá thể thích nghi tốt nhất
Biểu đồ hiển thị giá trị nghiệm của thuật toán khi các cá thể có độ thích nghi lớn nhất qua 100 đời (thế hệ).
55
Hình 3. 6 Khoảng cách trung bình giữa các cá thể mỗi thế hệ
Khoảng cách trung bình giữa các cá thể về mức độ thích nghi, qua mỗi thế hệ khoảng cách trung bình này ngắn dần, nghiệm hội tụ đến giá trị làm hàm mục tiêu đạt min.
Hình 3. 7 Biểu đồ số lượng cá thể con được kỳ vọng với mỗi thế hệ
Ta thấy các cá thể kỳ vọng tập trung gần nghiệm của thuật toán, cá thể được kỳ vọng nhất chính là cá thể có mức độ thích nghi nhất qua các thế hệ.
56
Hình 3. 8 Biểu đồ phả hệ của cá thể, được mã hóa bằng bảng mầu
Trong đó: Màu đỏ là thế hệ con đột biến, màu xanh là thế hệ con lai ghép, màu đen là cá thể ưu tú.
Hình 3. 9 Biểu đồ mức độ thích nghi lớn nhất, nhỏ nhất, và trung bình của các cá thể qua mỗi thế hệ
Từ biểu đồ ta thấy qua mỗi lần lặp (thiết lập thế hệ mới) thì đặc trưng của cha mẹ giảm dần.
57
Hình 3. 11 Biểu đồ điểm thích nghi của các cá thể
Hình 3. 12 Biều đồ lựa chọn cha mẹ
Hình 3. 13 Biểu đồ các cấp độ dừng tiêu chuẩn
Luận văn lựa chọn cấp độ dừng là sau 100 thê hệ (100 lần lặp). Còn các chỉ số như thời gian chạy thuật toán, sự cải thiện về mức độ thích nghi sau mỗi lần lặp lựa chọn giá chị mặc định.
58