chất l-ợng của hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử
Tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động xét xử nói chung và án hình sự nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Tòa án. Bởi lẽ, thông qua hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm về những gì đã làm đ-ợc và những gì ch-a làm đ-ợc chúng ta mới rút ra đ-ợc bài học kinh nghiệm về việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử. Thấy đ-ợc những quy phạm pháp luật nào phù hợp với thực tế cuộc sống, quy phạm pháp luật nào không còn phù hợp cần sửa đổi, bổ sung từ đó có những kiến nghị, đề nghị xem xét, sửa đổi, giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và bảo vệ đ-ợc quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhà n-ớc và nhân dân. Để làm tốt công tác tổng kết rút kinh nghiệm trong hoạt động xét xử chúng ta cần th-ờng xuyên cập nhật kịp thời kết quả xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, kết quả công tác giám đốc thẩm, kết quả tái thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trong toàn ngành để chỉ rõ những sai lầm, thiếu sót trong việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật để rút kinh nghiệm và lựa chọn những bản án, quyết định đúng đắn cho toàn ngành tham khảo.
Kết luận chương 3
Bờn cạnh những ưu điểm của cỏc quy định thỡ hệ thống phỏp luật Việt Nam về tố tụng hỡnh sự cũn nhiều hạn chế. Những hạn chế này do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau đem lại đú là nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan. Nguyờn nhõn chủ quan là do hệ thống phỏp luật của chỳng ta cũn nhiều hạn chế và bất cập, đú là sự hạn chế trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện bộ luật tố tụng hỡnh sự cũn thiếu cỏc quy định cụ thể về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm được tiến hành như thế nào phải dẫn chiếu đến cỏc quy định của phiờn tũa sơ thẩm. Sự hạn chế này cũn thể hiện ở việc chưa phõn định rừ ràng giữa chức năng xột xử, chức năng buộc tội, chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của hệ thống cỏc cơ quan kiểm sỏt; trỡnh tự xột hỏi chưa được quy định cụ thể; trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ tư phỏp chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cải cỏch tư phỏp đề ra… Nguyờn nhõn khỏch quan là do cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc xột xử cũn yếu kộm; tội phạm diễn ra càng ngày càng phức tạp và quy mụ; và do sự thay đổi của cỏc hệ thống phỏp luật liờn quan làm cho hệ thống phỏp luật hỡnh sự cũn nhiều bất cập…
Trờn cơ sở phõn tớch nguyờn nhõn của cỏc hạn chế đề ra cỏc giải phỏp kiến nghị nhằm nõng cao chất lượng của cỏc phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự. Cỏc kiến nghị này gúp phần hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự núi riờng và của hệ thống tư phỏp núi chung đỏp ứng nhu cầu cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Việc nõng cao chất lượng tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm cũng nhằm để hạn chế cỏc vụ ỏn oan sai như một số vụ ỏn trong những năm gần đõy gõy chấn động trong dư luận. Do đú, việc đưa ra cỏc giải phỏp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi chung cũng như nõng cao chất lượng cỏc phiờn tũa phỳc thẩm núi riờng là rất cần thiết và mang tớnh chất cấp bỏch đặc biệt trong xu hướng toàn cầu húa.
KếT LUậN
Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó đặt ra một trong cỏc định hướng lớn là việc cải cỏch hoạt động của Tũa ỏn. Tũa ỏn được xỏc định là khõu trung tõm trong quỏ trỡnh cải cỏch, xột xử là khõu trọng của toàn bộ hoạt động tư phỏp. Hiệu quả của hoạt động tư phỏp thể hiện như thế nào, cú hiệu quả hay khụng, cú đảm bảo cỏc mục tiờu mà Đảng, Nhà nước và nhõn dõn đó giao cho hay khụng đều thụng qua hoạt động xột xử của tũa ỏn. Một bản ỏn đỳng là bản ỏn phải tuyờn đỳng người, đỳng tội, đỳng quy định của phỏp luật, hợp với lũng dõn và phải tuõn theo những trỡnh tự thủ tục về tố tụng do phỏp luật quy định.
Phiờn tũa chớnh là “hỡnh thức hoạt động xột xử của Tũa ỏn”. Phiờn tũa hỡnh sự phỳc thẩm là hỡnh thức hoạt động xột xử của tũa ỏn phỏt sinh trờn cơ sở khỏng cỏo, khỏng nghị hợp phỏp. Phiờn tũa hỡnh sự phỳc thẩm phải tiến hành theo đỳng trỡnh tự thủ tục do phỏp luật quy định, cú sự tham gia của những người tiến hành hành tố tụng, người tham gia tố tụng, Viện kiểm sỏt nhõn dõn với tư cỏch là cơ quan nhõn danh nhà nước thực hiện quyền cụng tố tại phiờn tũa.
Qua nghiờn cứu thực trạng cỏc phiờn tũa hỡnh sự núi chung, phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự núi riờng trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ cho thấy cỏc phiờn tũa này phần nào đó đỏp ứng cỏc yờu cầu, nhiệm vụ đề ra gúp phần quan trọng trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm; tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn. Tuy nhiờn cỏc phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự hiện nay cũn bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là đối với thủ tục xột hỏi và tranh luận tại phiờn tũa dẫn đến chất lượng phiờn tũa chưa cao, chưa đỏp ứng với cỏc yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp.
đồng bộ và thiếu cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa hỡnh sự phỳc thẩm. Mọi thủ tục tố tụng ở phiờn tũa phỳc thẩm phải dẫn chiếu tới cỏc quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa sơ thẩm. Hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn hiện nay cũng chưa thể đỏp ứng với cỏc yờu cầu thực tế đề ra đó gõy ra nhiều khú khăn trong việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật vào hoàn cảnh cụ thể.
Chớnh vỡ lẽ đú mà việc phõn tớch thực trạng về thủ tục tố tụng này là cần thiết nhằm tỡm ra nguyờn nhõn của cỏc hạn chế và đề ra cỏc giải phỏp khắc phục. Trờn cơ sở phõn tớch về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự trờn cơ sở số liệu tại Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ tỏc giả nhằm đúng gúp một phần cụng sức vào sự nghiệp xõy dựng ngành tũa ỏn để ngành Tũa ỏn xứng đỏng là một cơ quan thực thi quyền tư phỏp, là nơi thể hiện sõu sắc nhất bản chất của nhà nước và nền cụng lý của chế độ, gúp phần vào quỏ trỡnh xõy dựng một Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tư phỏp - Viện Khoa học Phỏp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
2. Lờ Cảm (1999), Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
3. Lờ Cảm, TS.GVC Nguyễn Ngọc Chớ (đồng chủ biờn) (2004), Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Chớ (Chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh luật tố tụng hỡnh sự, Trường đại học quốc gia Hà nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội. 7. Trần Văn Độ (2004), “Bản chất của tranh tụng tại phiờn tũa”, Tạp chớ
Khoa học phỏp luật, (4), Hà Nội.
8. Phan Thị Thanh Mai (2003), “Hoàn thiện quy định phỏp luật về thủ tục phiờn tũa xột xử phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ luật học (04), Hà Nội. 9. Hoàng Phờ (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 10. Quốc hội kỳ họp thứ IV khúa XI (2003), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, NXB
Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đinh Văn Quế (1998), “Về hỡnh thức và thủ tục xột xử của phiờn tũa hỡnh sự”, Tạp chớ Nhà nước và phỏp luật, (3), Hà Nội.
12. Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phỳc thẩm trong luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Quảng (2008), “Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục rỳt gọn đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp”. Tạp chớ kiểm sỏt, (18), Hà Nội.
14. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2005), Nghị Quyết số 05/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Hà Nội. 15. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2006), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành
năm 2006, Phỳ Thọ.
16. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2007), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành năm 2007, Phỳ Thọ.
17. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2008), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành năm 2008, Phỳ Thọ.
18. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2009), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành năm 2009, Phỳ Thọ.
19. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2010), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành năm 2010, Phỳ Thọ.
20. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2010), Bảng thống kờ tội phạm trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ từ 2006-2010, Phỳ Thọ. 21. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2011), Bảng thống kờ số vụ ỏn hỡnh sự phỳc thẩm trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ từ 2007-2011, Phỳ Thọ. 22. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2009), Bản ỏn số 54/2009/HSPT (ngày 18/7/2009), Phỳ Thọ. 23. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2011), Bản ỏn số 12/2011/HSPT (ngày 29/02/2011), Phỳ Thọ. 24. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2011), Bản ỏn số 32/2011/HSPT (ngày 05/04/2011), Phỳ Thọ. 25. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2012), Bản ỏn số 15/2012/HSPT (ngày 16/11/2012), Phỳ Thọ.
26. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2012), Bản ỏn số 19/2012/HSPT (ngày 03/06/2012), Phỳ Thọ.
27. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2013), Bản ỏn số 22/2013/HSPT (ngày 20/10/2013), Phỳ Thọ.
28. Trường Đại học Luật Hà Hội (2004), Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
29. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2008), Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Ban hành kốm theo Quyết định số 07/2008/QĐVKSTC ngày 02/01/2008, Hà Nội.