Hoa Kỳ là một trong những quốc gia điển hỡnh sử dụng ỏn lệ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Tố tụng hỡnh sự bắt đầu khi một đạo luật bị vi phạm và trải qua cỏc giai đoạn bắt giữ, cỏo trạng, xử sơ thẩm và phỳc thẩm. Đặc trưng của phỏp luật Mỹ là hệ thống luật lệ thừa hưởng của nước Anh căn cứ trờn cỏc tiền lệ hoặc truyền thống luật phỏp chứ khụng dựa trờn cỏc luật lệ theo quy định hoặc cỏc bộ luật cú tớnh hệ thống nờn khụng cú một trỡnh tự tố tụng hỡnh sự thống nhất ỏp dụng cho cỏc phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự. Tại cỏc phiờn tũa hỡnh sự núi chung, phiờn tũa phỳc thẩm núi riờng thỡ nguyờn tắc xuyờn suốt trong toàn bộ quỏ trỡnh xột xử tại phiờn tũa là nguyờn tắc tranh tụng. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm sẽ xem xột lại phỏn quyết của một tũa cấp dưới phỏt hiện nếu phỏn quyết đú cú sai sút sẽ điều chỉnh cỏc quyết định của cỏc thẩm phỏn tũa sơ thẩm. Cỏc phỏn quyết đưa ra trờn cơ sở thỏa món với sự thật phỏp lý mà cỏc bờn chứng minh tại phiờn tũa. Cỏc chức năng tố tụng của cỏc bờn tham gia phiờn tũa được quy định và thực hiện minh bạch và hoàn toàn chế ước, kiểm
tra lẫn nhau. Tũa ỏn đúng vai trũ là người trọng tài và qua phiờn tũa xỏc định xem “sự thật” của ai thuyết phục hơn để qua đú phỏn xột. Quyết định của tũa ỏn dường như được thực hiện khụng phải trờn cơ sở sự thật khỏch quan của vụ ỏn mà là trờn cơ sở sự thật được cỏc bờn chứng minh tại phiờn tũa cú tớnh thuyết phục cao hơn.
Chớnh vỡ lẽ đú mà phiờn tũa phỳc thẩm khụng cú cỏc tỡnh tự, cỏc bước như phiờn tũa ở nước ta, tũa ỏn khụng xột hỏi, khụng tranh luận và cũng khụng gợi ý tranh luận. Tại phiờn tũa phỳc thẩm tũa ỏn là trọng tài điều khiển phiờn tũa, đúng vai trũ thụ động trong quỏ trỡnh chứng minh, nhưng lại toàn quyền phỏn quyết về vụ ỏn. Toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng được thực hiện bằng miệng. Vỡ vậy, tại phiờn tũa phải cú mặt tất cả những người tham gia tố tụng, đặc biệt là người làm chứng, cỏc vật chứng phải được cỏc bờn đưa ra xem xột tại phiờn tũa. Cỏc quyền căn bản được đảm bảo trong toàn bộ tiến trỡnh xột xử tại phiờn tũa. Bị cỏo sẽ được hưởng quyền xột xử nhanh chúng và cụng khai, quyền được cú một bồi thẩm đoàn khụng thiờn vị, đảm quyền được xột xử ở cựng địa điểm diễn ra hành vi phạm tội, quyền được thụng bỏo về lời buộc tội, quyền được đối chất với những nhõn chứng chống lại họ, quyền được biết những người buộc tội mỡnh là ai và đang buộc tội gỡ để cú được cỏch thức bào chữa hợp lý. Người bị buộc tội cũng được bảo đảm cơ hội “cú được sự hỗ trợ của luật sư để bào chữa”.
Sau khi tũa ỏn cấp sơ thẩm ra phỏn quyết đối với một người về một tội và hỡnh phạt được ỏp dụng thỡ người đú cú quyền khỏng ỏn. Việc khỏng ỏn dựa trờn lý lẽ cho rằng đó cú sai phạm về luật trong quỏ trỡnh xử ỏn. Một sai phạm như vậy phải là sai phạm cú thể đảo ngược, ảnh hưởng tới kết quả của việc xột xử và nú phải là một sai phạm nghiờm trọng mà cú thể tỏc động lờn phỏn quyết của thẩm phỏn hay bồi thẩm đoàn. Căn cứ vào những khỏng ỏn thỡ tũa ỏn sẽ mở phiờn tũa phỳc thẩm. Vỡ vậy tại phiờn tũa phỳc thẩm phải tập
trung xem xột cú sự sai lầm về luật trong quỏ trỡnh xử ỏn khụng. Tất cả đều được đưa ra xem xột cụ thể tại phiờn tũa, phải cú sự cú mặt của tất cả cỏc thành phần và xem xột lại toàn bộ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, đưa ra cỏc ý kiến tranh luận. Thủ tục này tại phiờn tũa phỳc thẩm cơ bản giống như phiờn tũa sơ thẩm tức là vẫn cú phần tuyờn bố khai mạc, cụng tố viờn xuất trỡnh cỏc bằng chứng chống lại bị cỏo, luật sư bào chữa đối chất…. cỏc bờn được tự do tranh luận. Tũa ỏn phỳc thẩm xem xột tại phiờn tũa lời trỡnh bày, cỏc chứng cứ và lý lẽ của người khỏng ỏn, bờn buộc tội, nếu trường hợp người khỏng ỏn chứng minh được tại tũa ỏn cấp sơ thẩm đó cú sự sai lầm đảo ngược thỡ vụ ỏn sẽ được gửi trả lại cho tũa ỏn cấp thấp hơn để xột xử lại, nếu khụng chứng minh được thỡ tũa ỏn cấp phỳc sẽ giữ nguyờn quyết định của tũa ỏn cấp sơ thẩm, kết luận người đú là cú tội.
So với phiờn tũa phỳc thẩm của Việt Nam thỡ phiờn tũa phỳc thẩm của Hoa Kỳ cú sự khỏc biệt tương đối lớn. Tại phiờn tũa phỳc thẩm của nước ta thỡ vai trũ của thẩm phỏn trong việc thẩm vấn tại phiờn tũa, điều khiển việc tranh tụng của cỏc bờn tại phiờn tũa được coi trọng, sự thật của vụ ỏn được xỏc định qua quỏ trỡnh xột xử cụng khai tại phiờn tũa để xỏc định khỏng cỏo, khỏng nghị cú căn cứ hay khụng từ đú ra phỏn quyết phự hợp. Đối với cỏc phiờn tũa phỳc thẩm của Hoa Kỳ nguyờn tắc tranh tụng vẫn được ỏp dụng triệt để, sự thật của vụ ỏn và tớnh hợp phỏp của bản ỏn sơ thẩm được đưa ra tranh luận tại phiờn tũa. Cỏc bờn toàn quyền tự do đưa ra cỏc chứng cứ và lập luận, bờn nào đưa ra chứng cứ, lý lẽ thuyết phục sẽ là bờn thắng cuộc. Tũa ỏn ra phỏn quyết nghiờng về bờn thắng cuộc tại phiờn tũa. Như vậy, cụng lý sẽ nghiờng về kẻ mạnh và khụng cú nghĩa điều đú là đỳng phỏp luật, đõy chớnh là hạn chế của mụ hỡnh tố tụng tranh tụng mà chỳng ta cần khỏc phục khi ỏp dụng nguyờn tắc này trong quỏ trỡnh xột xử tại phiờn tũa hỡnh sự núi chung, phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự núi riờng ở nước ta.
Kết luận chương 1
Xột xử phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự, khụng chỉ cú ý nghĩa làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn mà cũn cú ý nghĩa bảo đảm quyền con người, bảo đảm cụng lý, gúp phần xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Chương 1 luận văn đó cố gắng là rừ một số vấn đề lý luận về phiờn tũa phỳc thẩm sau:
Tỡm hiểu bản chất phỏp lý của xột xử phỳc thẩm được thể hiện trờn những khớa cạnh về cơ sở phỏt sinh xột xử phỳc thẩm; Về đối tượng và thẩm quyền xột xử phỳc thẩm; Về tớnh chất, nhiệm vụ và ý nghĩa của hoạt động xột xử phỳc thẩm để từ đú làm rừ khỏi niệm chung về xột xử phỳc thẩm. Xột xử phỳc thẩm được định nghĩa là một giai đoạn quan trọng của tố tụng hỡnh sự, trong đú Tũa ỏn cấp trờn trực tiếp xột xử lại vụ ỏn hoặc xột lại quyết đinh sơ thẩm mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm đối với vụ ỏn đú chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị nhằm khắc phục sai lầm của Tũa ỏn cấp dưới, đảm bảo ỏp dụng thống nhất phỏp luật, bảo vệ lợi ớch nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Thủ tục xột xử phỳc thẩm tại phiờn tũa hỡnh sự đó được quy định trong hệ thống phỏp luật Việt Nam ngay khi cú Bộ Luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. Tuy nhiờn, do sự tội phạm tăng nhanh và phức tạp hơn nờn bộ luật hỡnh sự năm 1985 được thay thế bằng Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sau đú sử đổi bổ sung năm 2009. Do vậy, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 cũng được sửa đổi bổ sung cho phự hợp vào năm 2003 với cỏc quy định cụ thể, rừ ràng và bao chum hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xột xử tại phiờn tũa. Đặc biệt là cỏc quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm được quy định thành chương điều riờng làm cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan ỏp dụng.
Cỏc nghiờn cứu về thủ tục tố tụng hỡnh sự tại phiờn tũa phỳc thẩm ở Nga, Mỹ là hai điển hỡnh cho hai hệ thống phỏp luật trờn thế giới là hệ thống thụng luật và luật lục địa. Ở hai hệ thống này, cỏc quy định về tố tụng rất khỏc biệt
với một bờn nghiờng về tranh tụng và một bờn nghiờng về xột hỏi, ở mỗi hệ thống thỡ cỏc quy định đều cú những ưu- nhược điểm nhất định. Việt Nam là quốc gia cú sự kết hợp của cả hai hệ thống phỏp luật này nờn chỳng ta đó kế thừa được cỏc hạt nhõn của hai hệ thống phỏp luật trong việc ban hành và xõy dựng hệ thống phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự, đú là vận dụng nguyờn tắc tranh tụng trong toàn bộ quỏ trỡnh xột xử tại phiờn tũa phỳc thẩm. Trong phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự thỡ nguyờn tắc sự thật khỏch quan luụn được chỳ trọng và thủ tục xột hỏi luụn là khõu quan trọng nhằm xỏc minh đỳng người đỳng tội.
Để nghiờn cứu và tỡm hiểu rừ hơn cỏc quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự thỡ chỳng ta cần nghiờn cứu sõu hơn về cỏc quy định của phỏp luật hiện hành đồng thời cần tỡm hiểu thờm về thực trạng ỏp dụng thực tiễn. Cỏc vấn đề này được nghiờn cứu cụ thể tại chương 2.
Chương 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIấN TềA PHÚC THẨM
HèNH SỰ TẠI TỈNH PHÚ THỌ
2.1. Những quy định của phỏp luật hiện hành về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự
Ngày 26/11/2003, trong kỡ họp thứ 4, Quốc hội khúa XI đó thụng qua Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, thay thế cho Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. So với chế định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm năm 1988 thỡ chế định về thủ tục phiờn tũa phỳc thẩm luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó được quy định cụ thể hơn, gúp phần bảo vệ chế độ nhà nước xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn…. Thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 bao gồm thủ tục tố tụng chung và thủ tục rỳt gọn.
2.1.1. Thủ tục tố tụng chung
Thủ tục tố tụng chung được hiểu là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật quy định về trỡnh tự tiến hành phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự mà tất cả cỏc chủ thể tiến hành và tham gia phiờn tũa phải tuõn thủ đầy đủ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ở tũa ỏn cấp phỳc thẩm. Thủ tục tố tụng chung hiện nay bao gồm: thủ tục bắt đầu phiờn tũa, thủ tục xột hỏi, thủ tục tranh luận; nghị ỏn và tuyờn ỏn. Tại phiờn tũa phỳc thẩm cỏc thủ tục này được thực hiện theo một trỡnh tự nhất định, cỏi sau liền kề cỏi trước, cỏi trước tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏi sau. Thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc giai đoạn này cú ý nghĩa thiết thực trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ở cấp phỳc thẩm.
2.1.1.1 Thủ tục bắt đầu phiờn tũa
một quỏ trỡnh, một trạng thỏi” [1, tr. 432]. Thủ tục bắt đầu phiờn tũa chớnh là giai đoạn đầu tiờn của một quỏ trỡnh xột xử được tiến hành cụng khai tại phiờn tũa theo trỡnh tự và cỏc quy định của phỏp luật.
Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định: “Phiờn tũa phỳc thẩm cũng được tiến hành như phiờn tũa sơ thẩm” [10, Điều 247, tr.178]. Như vậy, tại phiờn tũa phỳc thẩm, thủ tục bắt đầu phiờn tũa về cơ bản tiến hành giống như ở phiờn tũa sơ thẩm. Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn phần thứ tư “xột xử phỳc thẩm” thỡ “Khi bắt đầu phiờn tũa, thay cho việc đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, Chủ tọa phiờn tũa khai mạc phiờn tũa” [14, tr.3].
Nếu như trong thủ tục bắt đầu phiờn tũa tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm, Chủ tọa phiờn tũa đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ tại phiờn tũa phỳc thẩm, thay bằng việc đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ Chủ tọa phiờn toà khai mạc phiờn tũa. Đõy là điểm khỏc biệt so với thủ tục bắt đầu phiờn tũa tại phiờn tũa sơ thẩm.
Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử trong thủ tục bắt đầu phiờn tũa sơ thẩm xỏc định vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn, khẳng định cú đủ căn cứ để đưa vụ ỏn ra xột xử và đồng thời giải quyết những vấn đề cần thiết cho việc mở phiờn tũa. Trong quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử phải cú những nội dung như: Họ tờn, ngày thỏng năm sinh, nơi cư trỳ của bị cỏo; tội danh và điều khoản của BLTTHS mà Viện kiểm sỏt ỏp dụng đối với cỏc hành vi của bị cỏo; ngày, giờ, thỏng, năm, địa điểm mở phiờn tũa; phiờn tũa được xử cụng khai hay xử kớn; họ tờn Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thư kớ Tũa ỏn, họ tờn Thẩm phỏn Hội thẩm dự khuyết (nếu cú); họ tờn Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa, họ tờn Kiểm sỏt viờn dự khuyết (nếu cú); họ tờn những người bào chữa, người dỏm định, người phiờn dịch; họ tờn những người được triệu tập để xột hỏi tại phiờn tũa, vật chứng cần đưa ra xem xột tại phiờn tũa. Quy định nội dung của quyết định
đưa vụ ỏn ra xột xử tại phiờn tũa sơ thẩm chi tiết cụ thể như vậy để những người tham gia phiờn tũa cú thể biết được nhõn thõn bị cỏo và những đương sự tại phiờn tũa và những người tiến hành tố tụng; biết được lớ do, căn cứ phỏp lớ việc đưa bị cỏo ra xột xử, biết được thời gian, địa điểm mở phiờn tũa và những người tiến hành, tham gia tố tụng…
Trong khi Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử đọc tại phiờn tũa sơ thẩm được quy định cụ thể như vậy thỡ lời khai mạc phiờn tũa phỳc thẩm chưa được Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định. Khắc phục điều đú, Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 của Hội đồng thẩm phỏn tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn:
Lời khai mạc của Chủ tọa phiờn tũa phải cú nội dung như sau: Hụm nay, ngày…. thỏng… năm…, Tũa (tờn tũa ỏn cấp phỳc thẩm) mở phiờn tũa phỳc thẩm để xột xử vụ ỏn hỡnh sự đối với bị cỏo… (nếu cú một hoặc hai bị cỏo thỡ núi đầy đủ họ, tờn của bị cỏo; nếu cú từ ba bị cỏo trở lờn thỡ núi họ tờn của bị cỏo trong số cỏc bị cỏo bị tũa ỏn cấp sơ thẩm xử phạt mức ỏn cao nhất và thờm cỏc chữ “và cỏc bị cỏo khỏc”) bị tũa ỏn cấp sơ thẩm xột xử về tội (cỏc tội)… do cú khỏng cỏo, khỏng nghị (chỉ cần núi theo địa vị tố tụng) của người tham gia tố tụng, như “bị cỏo”, “người bị hại”…; tờn của Viện kiểm sỏt khỏng nghị). Thay mặt hội đồng xột xử phỳc thẩm tụi tuyờn bố khai mạc phiờn tũa [14, tr. 4].
Nội dung của thủ tục bắt đầu phiờn tũa phỳc thẩm là kiểm tra sự cú mặt của những người tham gia tố tụng được triệu tập tới phiờn tũa, kiểm tra căn cước, giải thớch quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ. Khi giải thớch quyền và nghĩa vụ cho những người tham gia phiờn tũa, Chủ tọa phiờn tũa giải thớch quyền bổ sung, thay đổi, rỳt một phần hoặc toàn bộ khỏng cỏo, khỏng nghị (nhưng khụng được làm xấu hơn tỡnh trạng bị cỏo). Trong trường hợp bị cỏo
hoặc cỏc đương sự khỏc rỳt khỏng cỏo, Viện kiểm sỏt rỳt khỏng nghị tại phiờn tũa, thỡ việc rỳt khỏng cỏo, khỏng nghị đú phải được ghi vào biờn bản phiờn tũa. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm tiếp tục xột xử phỳc thẩm vụ ỏn theo thủ tục chung đối với phần khỏng cỏo, khỏng nghị cũn lại. Trong trường hợp người khỏng cỏo hoặc Viện kiểm sỏt rỳt toàn bộ khỏng nghị và khụng cũn ai khỏng cỏo, Hội đồng xột xử ra quyết định đỡnh chỉ việc xột xử phỳc thẩm.