Nâng cao năng lực áp dụng pháp luật cho đội ngũ Thẩm phán, Hộ

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm hình sự (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 102)

Hội thẩm nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức của Tòa án nhân dân

Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong chiến lược cải cỏch tư phỏp đó chỉ rừ: Tũa ỏn giữ vai trũ trung tõm trong chiến lược cải cỏch tư phỏp, trong đú hoạt động xột xử giữ vai trũ trọng tõm. Hoạt động xột xử do thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn và đội ngũ cỏn bộ cụng chức tũa ỏn tiến hành. Lao động xột xử là lao động sỏng tạo trong ỏp dụng phỏp luật. Trong quỏ trỡnh xột xử đũi hỏi sự tư duy sỏng tạo của người thẩm phỏn, sự tập trung cao độ để nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, đỏnh giỏ chứng cứ để tỡm ra sự thật của vụ ỏn trờn cơ sở đú mới cú thể ra bản ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Để làm được

như vậy thỡ họ phải nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, xem xột cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và nghiờn cứu một hệ thống cỏc văn bản phỏp luật. Do đú những người làm cụng tỏc xột xử phải cần cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ phỏp lý và kiến thức hiểu biết sõu rộng mới đỏp ứng được cỏc yờu cầu đề ra.

Xột xử phỳc thẩm là một giai đoạn cực kỳ quan trọng phỏt sinh khi cú khỏng cỏo, khỏng nghị hợp phỏp. Là một giai đoạn tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự để xem xột lại bản ỏn, quyết định sơ thẩm của tũa ỏn cấp dưới, xột xử phỳc thẩm đũi hỏi phải do người cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định tiến hành. Phiờn tũa hỡnh sự phỳc thẩm phải tiến hành đỳng thủ tục tố tụng, đảm bảo sự uy nghiờm của phiờn tũa. Thẩm phỏn phải là người mà ngoài trỡnh độ chuyờn mụn ra cũn phải là người cú kinh nghiờm trong hoạt động xột xử.

Đối với cỏc phiờn tũa hỡnh sự phỳc thẩm hiện nay phải do cỏc thẩm phỏn trung cấp tiến hành. Yờu cầu đối với thẩm phỏn trung cấp là: đó là Thẩm phỏn sơ cấp ớt nhất là năm năm, cú năng lực xột xử những vụ ỏn và giải quyết những việc khỏc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn theo quy định của phỏp luật tố tụng, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phỏn trung cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn. Ngoài ra thẩm phỏn trung cấp cú thể là do nhu cầu cỏn bộ của ngành Tũa ỏn nhõn dõn, thỡ người mà đó cú thời gian làm cụng tỏc cụng tỏc phỏp luật từ mười năm trở lờn, cú năng lực xột xử những vụ ỏn và giải quyết những việc khỏc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn theo quy định của phỏp luật tố tụng, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phỏn trung cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn.

Thực tế tại Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ hiện nay, số lượng thẩm phỏn trung cấp là 11 người. Trong đú thẩm phỏn trung cấp đó là thẩm phỏn sơ cấp (thuộc trường hợp thứ nhất) là 6 người, 5 thẩm phỏn sơ cấp thuộc trường hợp

thứ hai. Số lượng ỏn tương đối nhiều, vừa phải xột xử sơ thẩm vừa phải giải quyết cỏc vụ ỏn phỳc thẩm mà ỏn phỳc thẩm đối với tất cả cỏc loại ỏn tương đối nhiều, cả hỡnh sự, dõn sự, lao động, kinh tế, hành chớnh. So sỏnh số lượng cỏc vụ ỏn và số lượng cỏc thẩm phỏn thỡ thấy rằng khụng tương xứng, một thẩm phỏn phải giải quyết quỏ nhiều cỏc loại ỏn, đũi hỏi phải nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ là cần thiết.

Thủ tục xột xử phỳc thẩm núi chung và thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm là một thủ tục tố tụng đặc biệt để xột xử lại, xem xột lại bản ỏn của tũa ỏn cấp sơ thẩm nờn người tiến hành cỏc phiờn tũa đú phải cú một tiờu chuẩn riờng, nhất là kinh nghiệm trong xột xử. Nờn chăng cần quy định cỏc tiờu chuẩn về thẩm phỏn trung cấp chặt chẽ hơn nữa, tạo điều kiện hơn cho cỏc thẩm phỏn sơ cấp đó tiến hành xột xử ở cỏc tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện đủ điều kiện để bổ nhiệm là thẩm phỏn trung cấp. Do đú mụ hỡnh thành lập tũa phỳc thẩm chuyờn xột xử phỳc thẩm, giảm bớt khối lượng cụng việc như hiện nay là cần thiết.

Thực tế hàng năm tại Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ đều cử cỏc thẩm phỏn trung cấp tham gia cỏc lớp tập huấn về chuyờn mụn nghiệp vụ. Tuy nhiờn số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự phỳc thẩm bị hủy theo trỡnh tự Giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm vẫn chiếm tỉ lệ cao cả về nội dung cũng như là hủy về mặt tố tụng. Cú những lỗi rất đơn giản mà tại phiờn tũa phỳc thẩm cỏc thẩm phỏn vẫn mắc phải hay kỹ năng điều khiển phiờn tũa của cỏc thẩm phỏn trung cấp núi chung cũn yếu. Vỡ thế, cần qui định rõ trong mỗi nhiệm kỳ của Thẩm phán phải bố trớ thời gian thích hợp để mỗi Thẩm phán đ-ợc tham gia đào tạo, bồi d-ỡng nghiệp vụ, cập nhật những thông tin mới về khoa học pháp lý để họ không lạc hậu về kiến thức lý luận cũng nh- kiến thức pháp lý. Tuy nhiên, việc đào tạo bồi d-ỡng Thẩm phán phải có kế hoạch cụ thể tránh tình trạng cử đi học một cách tràn lan, vừa ảnh h-ởng đến hoạt động xét xử của các Tòa án,

vừa lãng phí tiền của Nhà n-ớc, của cá nhân Thẩm phán. Đào tạo, bồi d-ỡng Thẩm phán phải bám sát yêu cầu của công tác xét xử và trên cơ sở đánh giá năng lực sở tr-ờng của từng Thẩm phán cũng nh- phải tính đến sự đồng đều giữa các Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện. Cần liên kết với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu để có kế hoạch cụ thể về ch-ơng trình, giáo án phù hợp với từng đối t-ợng Thẩm phán.

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm hình sự (Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 102)