Hỡnh III-27 Biều đồ mụ men hầm trường hợp 2 nhịp
Hỡnh III-28 Biều đồ lực dọc hầm trường hợp 2 nhịp
Hỡnh III-29 Biều đồ mụ men hầm trường hợp 3 nhịp
Hỡnh III-30 Biều đồ lực dọc hầm trường hợp 3 nhịp
Hỡnh III-31 Biều đồ mụ men hầm trường hợp 4 nhịp
Hỡnh III-32 Biều đồ lực dọc hầm trường hợp 4 nhịp j. Phõn tớch kết quả tớnh toỏn A A B B C C D D E E
Bảng III-6 Bảng kết quả nội lực tớnh toỏn
Mặt cắt Mụ men Lực dọc 2 nhịp 3 nhịp 4 nhịp 2 nhịp 3 nhịp 4 nhịp A-A 816.7 163.1 172.9 127 88.1 B-B 123.2 442.8 181.2 172.9 127 88.1 C-C 817.1 1095.8 116.6 53.4 174.4 54.1 D-D 205.6 168.2 124.5 568.8 187.1 239.4 E-E 292.8 168.2 107.6 98.4 47.2 239.4 F-F 11.6 192.7 88.2 187.2 1284.5 693.1
Để cú sơ sở so sỏnh lựa chọn phương ỏn hầm (2 nhịp, 3 nhịp, 4 nhịp), ta sẽ tiến hành xỏc định khả năng chịu mụ men của mặt cắt ứng với cỏc chiều dày bản đỉnh hầm. Từ
đú đưa ra chiều dày bản đỉnh hầm kiến nghị ứng với mỗi loại sơ đồ nhịp (hay bề rộng hầm).
Tiến hành mụ hỡnh húa mặt cắt bằng phần mềm PcaColumn để xỏc định khả năng chịu mụ men của mặt cắt. Cốt thộp chịu lực giả sử : Bố trớ thanh D25@150 cho cốt thộp chịu kộo và D16@150 cho cốt thộp chịu nộn. Kết quả như Hỡnh III-20. Vớ dụ : Để xỏc định bề dày cần thiết của mặt cắt A-A trong sơ đồ hầm 2 nhịp, ta kiểm tra điểm cú giỏ trị Lực dọc = 72.9kN và mụ men 816.7kNm cú thuộc đường bao của Hỡnh III-20 hay khụng. Dễ thấy điểm này nằm ngoài đường bao của vật liệu của mặt cắt cú chiều dày h=300mm. Tiến hành tương tự với cỏc mặt cắt cú bề dày khỏc để tỡm được bề dày mặt cắt thớch hợp. Trong trường hợp này ta thấy với sơ đồ bố trớ 2 nhịp thỡ bề dày mặt cắt tối thiểu phải là H=700 mới thỏa món khả năng chịu lực (trừ khi tăng diện tớch cốt thộp chịu lực lờn)
Điểm Diễn giải Kết quả 1 Sơ đồ 2 nhịp Khụng đạt 2 Sơ đồ 3 nhịp Khụng đạt 3 Sơ đồ 4 nhịp Đạt
Hỡnh III-33 Kiểm toỏn mặt cắt A-A với bề dày h=300mm cho cả 3 sơ đồ
Điểm Diễn giải Kết quả 1 Sơ đồ 2 nhịp Khụng đạt 2 Sơ đồ 3 nhịp Khụng đạt 3 Sơ đồ 4 nhịp Đạt
Hỡnh III-34 Kiểm toỏn mặt cắt A-A với bề dày h=400mm cho cả 3 sơ đồ
Điểm Diễn giải Kết quả 1 Sơ đồ 2 nhịp Khụng đạt 2 Sơ đồ 3 nhịp Đạt 3 Sơ đồ 4 nhịp Đạt
Hỡnh III-35 Kiểm toỏn mặt cắt A-A với bề dày h=500mm cho cả 3 sơ đồ
Điểm Diễn giải Kết quả 1 Sơ đồ 2 nhịp Khụng đạt 2 Sơ đồ 3 nhịp Đạt 3 Sơ đồ 4 nhịp Đạt
Hỡnh III-36 Kiểm toỏn mặt cắt A-A với bề dày h=600mm cho cả 3 sơ đồ
Điểm Diễn giải Kết quả 1 Sơ đồ 2 nhịp Đạt 2 Sơ đồ 3 nhịp Đạt 3 Sơ đồ 4 nhịp Đạt
Hỡnh III-37 Kiểm toỏn mặt cắt A-A với bề dày h=700mm cho cả 3 sơ đồ
Từ kết quả trờn ta thấy : Với sơ đồ nhịp 2 hoặc 3 nhịp cú bề rộng khoang 8m, Mụ men trong bản đỉnh hầm > 800 kNm, chiều dày bản đỉnh tối thiểu là 600mm, trong khi đú, với sơ đồ 4 nhịp, mụ men trong bản đỉnh chỉ trờn dưới 120 kNm, chiều dày bản đỉnh chỉ cần khoảng 300mm là được.
Như vậy, khi chiều sõu hầm bị khống chế (vớ dụ : khụng thể hạ chiều sõu hầm do bị khống chế bởi cỏc hệ thống ngầm, chiều dài đường dẫn vào hầm, v.v….) thỡ cú thể cõn nhắc việc lựa chọn số nhịp cho mặt cắt ngang. Bảng sau đưa ra chiều dày kiến nghị cho bản đỉnh hẩm ứng với cỏc sơ đồ nhịp :
Sơ đồ nhịp hầm Bề rộng nhịp Chiều dày bản đỉnh
2 nhịp 8m 0.7m
3 nhịp 6m 0.7m
4 nhịp 4m 0.3m
Kết luận : Việc lựa chọn số nhịp trờn mặt cắt ngang cú liờn quan đến chiều dày cỏc
cấu kiện hầm, và vỡ thế cũng ảnh hưởng đến chiều sõu và chiều dài đường dẫn vào hầm. Núi cỏch khỏc, lựa chọn số nhịp trờn mặt cắt ngang là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giỏ thành xõy dựng hầm. Khi lựa chọn phương ỏn, cần phõn tớch so sỏnh cỏc phương ỏn số nhịp khỏc nhau để tỡm được phương ỏn phự hợp với tổng mức đầu tư của dự ỏn.