Việc xõy dựng cầu vượt, hầm bộ hành là một giải phỏp tốt nhằm đỏp ứng nhu cầu của người dõn, gúp phần cải thiện tỡnh trạng giao thụng của nước ta hiện nay. Tuy nhiờn, để cỏc cụng trỡnh này phỏt huy hiệu quả, trước khi xõy dựng, ngành chức năng nờn cú sự tớnh toỏn kỹ lưỡng, khảo sỏt vị trớ hợp lý. Cụng tỏc quản lý cầu vượt, hầm bộ hành
cần được chỳ trọng, duy tu, bảo dưỡng thường xuyờn. Chớnh quyền địa phương cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền để người dõn thấy được ớch lợi, từ đú thực hiện nghiờm quy định trong sử dụng cầu vượt và hầm bộ hành.
Với hệ thống hầm cho người đi bộ khụng sử dụng do nước ngập, cần bơm nước ra ngoài, dọn sạch trong lũng hầm, dựng biện phỏp chuyờn mụn xử lý vết nứt, xử lý thấm nước dọc hầm. Đồng thời sửa chữa lại tất cả hệ thống điện, nước của hầm. Với hư hỏng nhỏ cần sửa chữa như: lỏt lại nền, sơn sửa lại tường bong trúc. Nhiều chi tiết lỗi, chưa tạo được cho người đi bộ cú cảm giỏc thoải mỏi tiện dụng nhất như bậc thang khụng phự hợp với bước chõn, độ dốc cũn quỏ lớn, chiếu sỏng cũn chưa hợp lý, nhiều chỗ phõn bố khụng đủ, nhiều nơi lại quỏ lóng phớ. Để khắc phục lỗi này cần tớnh toỏn, nghiờn cứu lại để cú những biện phỏp sửa chữa phự hợp với lỗi đú. Việc tạo ra một phương tiện tốt, đầu tiờn phương tiện đú phải đỏp ứng cỏc nhu cầu tối thiết yếu cho người sử dụng. Hầm bộ hành cũng vậy: mọi thiết bị, mặt bằng, hệ thống liờn quan phải chất lượng, rừ ràng, sử dụng dễ dàng.
Sử dụng hệ thống biển bỏo chỉ dẫn tới hầm từ xa: thực tế tất cả cỏc hầm hiện cú đều cú biển chỉ dẫn xuống hầm, nhưng thường đặt cỏch hầm khoảng 3 tới 5 một, cũn với khoảng cỏch >100 m thỡ khụng hầm nào cú chỳ thớch dẫn tới.
Xõy dựng kiến trỳc hầm, thẩm mỹ hầm cú đặc trưng dễ nhận biết từ xa. Cỏc hầm hiện tại ở Việt Nam chỉ cú hai kiểu mỏi chủ yếu là mỏi hỡnh chữ nhật và mỏi cong, rất đơn điệu. Trong khi đú, màu sơn tường, màu gạch lỏt, màu mỏi che khụng cú gỡ nổi bật, bị lẫn vào với màu nhà dõn xung quanh, màu của đường phố. Bờn cạnh đú một thực tại phổ biến ở Hà Nội hàng quỏn vỉa hố rất nhiều, che chắn và làm hẹp đi tầm nhỡn tới hầm. Muốn người đi bộ phỏt hiện ngay ra hầm, ngoài sử dụng biển bỏo thỡ cần thiết kế cửa hầm và những bộ phận ngoài hầm dễ nhận biết: trang trớ bờn ngoài hầm, sơn màu tường nổi bật, cú những cõy leo bờn ngoài hay mỏi hầm cú kiến trỳc độc đỏo sẽ rất thu hỳt ỏnh mắt của người sử dụng.
Hiện nay, trờn thế giới đang cú xu hướng xõy dựng cỏc hầm bộ hành kết hợp với cỏc tiện ớch cụng cộng cho người đi bộ, như kết hợp cửa hàng, phũng triển lóm, cỏc dịch vụ fastfood, v.v…
Hỡnh II-11 Hầm bộ hành kết hợp shop bỏn hàng ở thành phố Mỏtxcơva (Nga)
Ở Mỏtxcơva, hầm bộ hành đa năng đó bắt đầu được xõy dựng cỏch đõy khoảng 20 năm trước. Với sự phỏt triển của hệ thống Metro, việc kết nối cỏc dịch vụ cụng cộng là yờu cầu thiết yếu, lượng người sử dụng cỏc phương tiện cụng cộng lớn là một thuận lợi trong việc khai thỏc sử dụng cỏc tiện ớch cụng cộng ngầm.
Khụng chỉ cú ở cỏc nước phỏt triển, ngay cạnh Việt Nam là Thỏi Lan là nước đang phỏt triển cũng đó quy hoạch, xõy dựng rất nhiều hầm bộ hành đa năng, hỡnh trờn là hầm bộ hành kết hợp phũng triển lóm Hua Lamphong MRT tại Bangkok.
Chinh phục chiều sõu của khụng gian đụ thị là xu hướng chung trờn thế giới, nhất là tại cỏc thành phố hiện đại cú quy mụ lớn. Ngoài cỏc hệ thống khụng gian ngầm, cỏc cụng trỡnh ngầm dõn dụng đụ thị từ đơn lẻ đó tiến tới cỏc tổ hợp rộng lớn, thậm chớ là “thành phố ngầm” hoạt động song song với đụ thị trờn mặt đất.
Hỡnh II-12 Hầm bộ hành kết hợp phũng triển lóm Hua Lamphong MRT tại Bangkok (Thỏi Lan)
Hỡnh II-13 Kết hợp phục vụ cỏc quỏn ăn nhanh trong hầm bộ hành
Tại Việt Nam, cỏc thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, tiến trỡnh khai thỏc khụng gian ngầm tuy mới manh nha nhưng tương lai đầy hứa hẹn.
Với xu thế như đó núi ở trờn, việc nghiờn cứu tiềm năng khai thỏc khụng gian dịch vụ cụng cộng ngầm- một dạng cụng trỡnh ngầm đụ thị cú khả năng hiện thực sớm nhất ở Việt Nam dưới gúc độ kinh tế bất động sản và phỏt triển bền vững đụ thị: thực trạng, tiềm năng và rào cản, điều kiện hỡnh thành và mụ hỡnh thớch hợp với hoàn cảnh hiện nay sẽ là một vấn đề cấp thiết.
Là một bộ phận của khụng gian kinh tế và khụng gian cụng cộng ngầm đụ thị, “khụng gian dịch vụ cụng cộng ngầm” là những khụng gian chứa đựng cỏc hoạt động cụng cộng trong lũng đất của một thành phố. Cỏc khụng gian này cú thể đỏp ứng nhiều nhu cầu sinh hoạt của con người như văn hoỏ, giỏo dục, sinh hoạt cộng đồng, giải trớ và đặc biệt phổ biến là thương mại và dịch vụ. Khụng gian dịch vụ cụng cộng ngầm thường liờn kết với giao thụng ngầm, mặt đất và với cỏc khụng gian cụng cộng khỏc. Chỳng đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển đụ thị một cỏch bền vững do
ngoài việc tiết kiệm đất xõy dựng và chi phớ năng lượng, cũn giỳp cải thiện đỏng kể cấu trỳc quy hoạch- kiến trỳc tổng thể cho thành phố. Gúp phần giảm tải cho vựng đụ thị hiện hữu bằng cỏch bổ khuyết cỏc chức năng cũn thiếu mà vẫn bảo tồn hỡnh thức của khụng gian đụ thị vốn cú. Khuyến khớch và tăng sự hấp dẫn của giao thụng bộ hành đụ thị cũng như giỳp hỡnh thành cỏc khu phố đi bộ.
Vấn đề phải đương đầu của cỏc đụ thị lớn ở Việt Nam là cần loại bỏ cỏc rào cản về nhận thức, chớnh sỏch, phỏp lý nhằm tạo điều kiện cho đầu tư bất động sản ngầm cú thể trở thành lĩnh vực kinh tế mạnh trong đụ thị và qua đú sớm hỡnh thành khụng gian ngầm đụ thị. Để bắt đầu tiến trỡnh này, phải chăng việc hỡnh thành khụng gian dịch vụ cụng cộng ngầm (KGDVCCN) bắt buộc phải gắn với nhận thức và hành động của phỏt triển bền vững đụ thị. Đú là thỏch thức cũng như cơ hội mới của đụ thị Việt Nam.
Nhiều ý kiến cho rằng khỏc với cỏc nước Âu Mỹ, khai thỏc khụng gian ngầm trong đú cú KGDVCCN cú truyền thống lõu đời do khớ hậu mựa đụng khắc nghiệt và thúi quen sử dụng tầng hầm cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Tại Việt Nam chỉ cú thể cú được KGDVCCN nếu phỏt triển được hệ thống giao thụng xe điện ngầm như ở Nhật Bản hoặc Singapore. Khi cú xe điện ngầm sẽ cú tất cả, cỏc nhà ga và đường ngầm bộ hành nổi lờn mặt đất sẽ là cơ sở để hỡnh thành và phỏt triển KGDVCCN. Điều đú đỳng, nhưng chưa đủ.
Nhỡn ra thế giới, việc hỡnh thành và khai thỏc KGDVCCN cú xuất phỏt điểm rất khỏc nhau:
KGDVCCN bỏm theo và bổ sung chức năng cho cỏc ngầm bộ hành qua đường hoặc giao cắt tầng bậc cú đụng người qua lại như thường thấy ở nhiều thành phố, kể cả những nước đang phỏt triển. Thậm chớ nú cũn được dựng để nối
hai khối phố như trung tõm đi bộ Lijnbaan (Rotterdam, Hà Lan).
KGDVCCN độc lập được xõy dựng dưới lũng đất để đỏp ứng nhu cầu dịch vụ của cỏc khu phố lịch sử hoặc cụng viờn, quảng trường. Lỳc này giao thụng đi bộ ngầm lại là yếu tố phụ. Vớ dụ như ở Paris (Phỏp), bảo tàng Luvro và cỏc dịch vụ khỏc được xõy dựng dưới lũng đất, nơi quảng trường lịch sử cần được bảo tồn.
KGDVCCN làm nhiệm vụ kết nối liờn tục cho cỏc trung tõm thương mại, đi bộ mật độ cao. Vớ dụ như một số thành phố Bắc Mỹ, phong trào xõy nhà chọc trời với sự phổ biến của xe hơi đũi hỏi cỏc tầng hầm để xe dưới cỏc nhà cao tầng và chớnh nhu cầu mở rộng, liờn kết cỏc hầm để xe cộng với mật độ xe cộ rất cao trờn mặt đất dẫn đến sự kết nối cỏc khụng gian dưới đất với nhau đó hỡnh thành mạng lưới phục vụ rộng lớn dưới lũng đất.
Ngay cạnh Việt Nam, thành phố Nam Ninh (Trung Quốc) chưa cú xe điện ngầm nhưng đó khai thỏc KGDVCCN rất đa dạng và hiệu quả.: trong ngầm bộ hành, “phố ngầm” bờn dưới khu phố thương mại sầm uất hoặc phỏt triển thành cỏc trung tõm thương mại ngầm quy mụ lớn dưới cỏc quảng trường nhà ga, bến xe hoặc tại cỏc ga ra ngầm … nơi tập trung cỏc đầu mối đi bộ ngầm.
Ở Việt Nam, tiềm năng phỏt triển cỏc KGDVCCN mà khụng cần đợi hệ thống xe điện ngầm là rất lớn, bởi cỏc lý do sau:
Tuy đó được nghiờn cứu và quy hoạch ở hai thành phố lớn nhưng hệ thống xe điện ngầm cũn lõu nữa mới thành hiện
thực do vấn đề kinh phớ và thời gian thi cụng. Mặt khỏc, khụng phải địa điểm nào cũng cú xe điện ngầm đi qua và độ sõu đường hầm xe điện nếu cú cũng rất lớn. Cũn rất nhiều khụng gian trong lũng đất cú thể được khai thỏc ngay từ bõy giờ.
Giao thụng bộ hành là một trong những tiờu chuẩn đo lường chất lượng sống của đụ thị, đang được chỳ trọng hơn. Một số nỳt giao thụng bộ hành đó được xõy dựng dạng lập thể là cơ sở thuận lợi để KGDVCCN phỏt triển theo. Vớ dụ, ngầm bộ hành đường vành đai 3, nỳt giao Ngó Tư Sở (Hà Nội)…
Quỹ đất nội đụ, nơi mật dộ dõn số rất cao đó cạn kiệt trong khi hệ thống dịch vụ cụng cộng hiện hữu đó quỏ tải. Nhiều khụng gian phớa dưới quảng trường, cụng viờn cú thể được khai thỏc cho hoạt động cụng cộng- trong đú cú KGDVCCN mà khụng ảnh hưởng gỡ nhiều đến cảnh quan lịch sử chung đang bị bỏ phớ. Vớ dụ, cỏc vườn hoa, cụng viờn nội đụ đó và sắp cú ở Hà Nội, TP. HCM, quảng trường Đụng Kinh Nghĩa Thục, quảng trường vườn hoa trứơc Nhà hỏt Lớn Hà Nội…
Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ. Những quần thể nhà cao tầng mọc lờn trong cỏc khu mới đều cú tầng hầm, đang là cơ hội để phỏt triển KGDCCCN và hỡnh thành những tổ hợp thương mại dịch vụ và đi bộ mật độ cao ngay từ đầu một cỏch rẻ tiền.
Tiềm năng như vậy nhưng khai thỏc khụng gian ngầm cho dịch vụ cụng cộng tại Việt Nam mới ở mức sơ khai. Cỏc dự ỏn gara ngầm kết hợp siờu thị được lập từ lõu nhưng
vẫn chưa được xõy dựng. Một loạt cỏc ngầm bộ hành qua đường lại hoàn toàn khụng cú dịch vụ bờn trong và đang bỏ khụng. Những trung tõm dịch vụ thương mại trong tầng hầm của cỏc cụng trỡnh xõy dựng- kiến trỳc lộ thiờn đụ thị như The Garden Mỹ Đỡnh (Hà Nội) và gần đõy là 3 tầng hầm toà nhà Vincom (TP. HCM) chưa phải là mụ hỡnh tốt cho khai thỏc KGDVCCN. Cỏc cụng trỡnh trờn đều mang tớnh cục bộ, hầu như chỉ nhằm mục đớch tăng diện tớch kinh doanh cho toà nhà chứ chưa cú ý nghĩa nhiều về tiện ớch cho cộng đồng. Thậm chớ việc tập trung quỏ đụng lượng người sử dụng dịch vụ càng làm trầm trọng thờm tỡnh trạng quỏ tải hạ tầng khu vực. Đú là lý do dễ hiểu vỡ sao dư luận phảm ứng với vài m2 chiếm dụng diện tớch cụng viờn Chi Lăng của cụng trỡnh Vincom TP. HCM vừa qua.
Kết nối địa bàn, đa năng hoỏ và điều hoà lợi ớch cỏc bờn là chỡa khoỏ của vấn đề. Tận dụng chiều sõu, sử dụng tầng hầm làm dịch vụ ở mỗi cụng trỡnh đơn lẻ hay xõy dựng cỏc ngầm bộ hành đơn độc như hiện nay chưa phải là sự kết hợp chặt chẽ và hữu cơ giữa cỏc cụng trỡnh xõy dựng trờn và dưới mặt đất. Tiềm năng chỉ cú thể thành hiện thực bằng sự kết hợp nối địa bàn, tớnh đa năng và điều hoà lợi ớch giữa nhà đầu tư và người dõn mà đại diện là nhà quản lý.
Thúi quen di chuyển bằng xe mỏy dự quóng ngắn hay dài và kinh doanh trờn vỉa hố của người dõn là cặp tỏc động qua lại gõy nhiều hậu quả xấu cho đụ thị. Chỳng cú thể được giải quyết nếu biết kết hợp tổ chức cỏc khụng gian ngầm: gara, đường đi bộ và dịch vụ. Người dõn cú thể gửi xe ở một chỗ, đi bộ đến cỏc nơi một cỏch an toàn và việc mua sắm trờn đường theo thúi quen khụng bị ngắt quóng thỡ số người và cự ly đi bộ sẽ tăng lờn đỏng kể, tai nạn xe mỏy sẽ giảm bớt một phần.
Về kinh tế, kết nối và đa năng hoỏ cụng trỡnh ngầm một cỏch khộo lộo sẽ mang lại nhiều cặp lợi ớch một lỳc. Đưa dịch vụ xuống ngầm tuy làm tăng chi phớ đầu tư ban đầu nhưng lại dễ dàng hoàn vốn nhờ triết lý kinh doanh “mang dịch vụ tiếp cận với người tiờu dựng”, đủ để Nhà nước khụng cần bỏ tiền đầu tư như cỏc ngầm bộ hành
qua đường hiện nay. Tiếp theo, lợi nhuận do lượng khỏch từ KGDVCCN thụng qua cụng trỡnh mang đến hấp dẫn đến mức, thay vỡ thời gian đầu chủ đầu tư cỏc toà nhà trỏnh nộ cỏc lối lờn xuống ngầm, thỡ nay họ sẵn lũng và mong muốn được đặt chỳng trong cụng trỡnh của mỡnh. Cuối cựng, điều này lại làm tăng giỏ trị bất động sản cả vựng và chủ nhõn của cỏc toà nhà trong vựng lại phải cú trỏch nhiệm gỏnh đỡ chi phớ đầu tư cụng trỡnh ngầm.
Tất nhiờn, việc kết nối khụng gian dịch vụ cụng cộng ngầm phải được đặt trong một tầm nhỡn tổng thể: quy hoạch cụng trỡnh ngầm, hành lang phỏp lý với những quy định, quy chế, tiờu chuẩn cơ bản…về cụng tỏc đầu tư xõy dựng cụng trỡnh ngầm. Những bất cập cản trở cụng tỏc phỏt triển khụng gian ngầm cũng như hoạt động đầu tư vào cỏc dự ỏn cụng trỡnh ngầm trong đụ thị Việt Nam đó được đề cập nhiều lần và từ rất lõu trong cỏc Hội thảo về cụng trỡnh ngầm. Trỏch nhiệm tạo sự biến chuyển hiện đang thuộc về cơ quan quản lý Nhà nước. Thậm chớ, để nhanh chúng hỡnh thành một vài hỡnh mẫu thớ điểm nhằm đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm rất cần những “cỳ hớch” của cơ quan quản lý. Biện phỏp “thưởng điểm” (ưu đói đầu tư cụng trỡnh mang lại lợi ớch chung bằng cỏch miễn giảm tiền thuờ đất, tiền thuế, nõng hệ số sử dụng đất…) như một số đụ thị trờn thế giới đó ỏp dụng cú phải là một gợi ý?
Như vậy, với mục tiờu hướng tới một đụ thị phỏt triển bền vững và hỡnh thành nờn một thúi quen sử dụng hầm bộ hành để qua đường, việc khai thỏc KGDVCCN cú thể được nghiờn cứu và thực hiện ngay từ bõy giờ. Chậm trễ trong thực hiện khụng chỉ lóng phớ tài nguyờn mà cũn cản trở sự phỏt triển đồng bộ sau này.
Kết luận : Như vậy cú thể thấy, việc nõng cao hiệu quả sử dụng hầm bộ hành hiện
nay là yờu cầu tất yếu để đỏp ứng nhu cầu giao thụng đi bộ ngày càng phỏt triển mạnh. Ngoài cỏc giải phỏp về kỹ thuật, quản lý, v.v… thỡ việc kết hợp giữa hầm bộ hành và cỏc dịch vụ tiện ớch cụng cộng như khu mua sắm, ăn uống, giải trớ, v.v…
cũng là một giải phỏp mới ở Việt Nam, cần được nghiờn cứu ỏp dụng để tăng hiệu quả sử dụng hầm bộ hành và thay đổi thúi quen đi lại hiện cú của người dõn.