Một số đề xuất để thực hiện tốt việc vận dụng phƣơng pháp tự học

Một phần của tài liệu Sự vận dụng phương pháp tự học trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông xuân hòa, tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 57)

3.4.1. Đối với các cấp quản lý

Các cấp quản lý Sở GD& ĐT cũng nhƣ Ban Giám hiệu các trƣờng THPT phải có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ, chức năng môn học GDCD, để thấy rõ tầm quan trọng của bộ môn. Chấm dứt việc lồng ghép, bố trí các GV thuộc bộ môn khác đảm nhiệm dạy môn GDCD, vì GV không đƣợc đào tạo đúng chuyên môn sẽ dẫn tới việc cung cấp nội dung kiến thức không đảm bảo.

Và ở trƣờng THPT, môn GDCD là môn học giữ vai trò quan trọng nhƣng thực tế cho thấy môn học này bị xem nhẹ, là môn phụ nên một số HS đã coi thƣờng.

Các cấp quản lý cần phải quan tâm hơn nữa đến chất lƣợng giảng dạy, tạo điều kiện cho GV bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao trình độ và bồi dƣỡng sƣ phạm, nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD.

3.4.2. Đối với nhà trường

Cần tăng cƣờng hơn nữa sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám hiệu, nhằm thúc đ y phong trào tự học, tự nghiên cứu phát triển trong toàn trƣờng.

Có chính sách khuyến khích kịp thời cho những GV có nhiều đóng góp đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ nghiên cứu khoa học, trong đó cần coi trọng khuyến khích vận dụng phƣơng pháp tự học trong dạy học.

Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên, nhất là GV trẻ về kinh nghiệm vận dụng phƣơng pháp tự học trong dạy học.

Tạo điều kiện tốt nhất về trang thiết bị, phƣơng tiện và môi trƣờng phục vụ cho hoạt động dạy – học nhƣ: đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học, kết hợp với việc khuyến khích GV tham gia thiết kế và chế tạo phƣơng tiện, đồ dùng dạy học theo hƣớng vận dụng phƣơng pháp tự học trong dạy học.

52

3.4.3. Đối với giáo viên

Đối với GV phải thƣờng xuyên và đầu tƣ cho việc thiết kế bài giảng có chất lƣợng, đánh thức đƣợc khát vọng khám phá tri thức của học sinh. Coi việc nâng cao chất lƣợng tự học, tự nghiên cứu là mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình dạy học. Vì vậy, vấn đề đầu tiên của ngƣời GV phải soạn bài giảng theo hƣớng "lan tỏa" liên hệ thực tế để các em có hứng thú học giúp học sinh yêu thích môn học GDCD hơn.

Nếu nhƣ trƣớc đây trong các giờ học hoạt động của ngƣời thầy là trung tâm, với phƣơng pháp dạy học truyền thống GV là chủ thể, HS là khách thể, thầy đọc SGK, trò chép, thầy nói trò nghe mà không tƣ duy thì nay cần phải vận dụng phƣơng pháp tự học để làm sinh động bài giảng, có sự tác động qua lại giữa ngƣời dạy và ngƣời học, kích thích tƣ duy, tích cực, sáng tạo của HS, giúp HS chủ động nắm bắt kiến thức nhanh hơn.

3.4.4. Đối với học sinh

Thứ nhất, phải có thái độ học tập đúng, tự giác, nghiêm túc, cầu thị, mục

đích học tập rõ ràng, xây dựng cho mình phƣơng pháp học tập phù hợp để tạo sự hứng thú, say mê, nhất là phải có tình yêu với môn học.

Thứ hai, học sinh phải luôn có ý thức tự học, tự nghiên cứu, nhất là phải học tập trong thực tế cuộc sống, đó chính là kho tàng kiến thức vô giá mà từ trƣớc tới giờ ít đƣợc quan tâm. Bởi vì, vận dụng phƣơng pháp tự học sẽ không thành hiện thực, nếu chỉ có sự cố gắng của giáo viên. HS phải gắn hoạt động học tập với thực tế, chứ không chỉ “gói gọn” trong SGK hay bài giảng của GV.

Thứ ba, phải biết rèn luyện tinh thần tự giác, say mê nghiên cứu khoa

học, nhận thức rõ mục tiêu học tập để xây dựng cho mình một kế hoạch tự học hiệu quả.

53

KẾT LUẬN

Trong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay, đổi mới phƣơng pháp dạy học là nhiệm vụ trung tâm của tất cả các cấp học, ngành học. Nội dung quan trọng của đổi mới phƣơng pháp dạy học là chuyển quá trình dạy thành quá trình tự học của trò có tổ chức và hỗ trợ tối ƣu của thầy cô, ứng dụng mạnh mẽ các phƣơng tiện hỗ trợ và công nghệ thông tin, hạn chế phƣơng pháp truyền thụ một chiều, chấm dứt tình trạng “đọc – chép”.

Thực tế cho thấy, giảng dạy các môn học nói chung còn chuyển biến chậm, chất lƣợng, hiệu quả chƣa cao. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả nguyên nhân từ phía ngƣời học và cả nguyên nhân từ phía ngƣời dạy, cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do các em chƣa nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của môn học, chƣa có ý thức và phƣơng pháp tự học; GV chƣa tích cực đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, chƣa chú trọng đến việc tổ chức hƣớng dẫn hoạt động tự học cho HS. Để khắc phục tình trạng này, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn GDCD, chúng ta cần đổi mới phƣơng pháp dạy học một cách toàn diện, đặc biệt phải coi trọng phƣơng pháp tự học cho HS vì tự học là khả năng tự nhiên, vốn có của mỗi ngƣời, là cái “cốt” của quá trình học tập.

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hƣớng dẫn HS tự học theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, khóa luận đã đề xuất một số giải pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS. Các giải pháp đều hƣớng vào việc phát huy vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của GV; rèn luyện, nâng cao khả năng tiếp nhận thông tin, tự tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, thảo luận của HS; nâng cao vai trò quản lí, điều hành của Nhà trƣờng .

Tuy nhiên, trong dạy học, không có hình thức, phƣơng pháp nào là vạn năng. Vận dụng phƣơng pháp tự học dù có tính ƣu việt đến đâu cũng không thể là hoạt động duy nhất của quá trình dạy học. Vì vậy, coi trọng phƣơng

54

pháp tự học không có nghĩa là chúng ta coi nhẹ, loại bỏ các hoạt động, phƣơng pháp khác. Căn cứ vào nội dung bài giảng và đối tƣợng HS, GV lựa chọn, vận dụng các hình thức, phƣơng pháp dạy học cho phù hợp và phải kết hợp giữa hoạt động hƣớng dẫn HS tự học với các phƣơng thức khác một cách hài hòa, hợp lí nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, phát huy tính tích cực, sáng tạo của các em.

55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD ở trường THPT, Nxb

Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2012) Sách Giáo khoa GDCD lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

4. Hồ Thanh Diện (2007), Thiết kế bài giảng môn GDCD lớp 11, Nxb Hà

Nội, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Văn Đạo (2000), Tự học là khả năng suốt đời

của mỗi con người. Tự học tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Văn Đạo (2000), Tự học là khả năng suốt đời của mỗi con người.

Tự học tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục.

10. Đinh Văn Đức-Dƣơng Thị Thúy Nga (2011), Phương pháp dạy học môn

giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm,

56

11. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. A.V. Petropxki (1992), Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

18. Phạm Viết Vƣợng(2008), Giáo dục học, Nxb. Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. .

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH

Để phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, xin các em vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (X) vào những ô trống mà em cho là thích hợp.

Câu 1: Em thấy môn GDCD có ý nghĩa nhƣ thế nào

A. Quan trọng và rất cần thiết B. Bình thƣờng

C. Không quan trọng, không cần thiết

Câu 2: Em có thái độ học tập nhƣ thế nào với môn GDCD

A. Rất nghiêm túc B. nghiêm túc C. Bình thƣờng

D. Không nghiêm túc

Câu 3: Cảm nhận của em về giờ giảng của GV trên lớp nhƣ thế nào

A. Rất hứng thú B. Bình thƣờng

C. Nhàm chán, không muốn học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 4: Nhận thức của em về tầm quan trọng của việc tự học môn

GDCD?

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Bình thƣờng D. Không quan trọng

Câu 5: Em có thấy hứng thú khi tự học môn GDCD không?

B. Hứng thú C. Bình thƣờng D. Không thứng thú

Câu 6: Phƣơng pháp tự học của em đối với môn GDCD nhƣ thế nào

A. Học thuộc những kiến thức trong phạm vi bài giảng B. Kết hợp giữa vở ghi với SGK.

C. Đọc SGK trƣớc khi đến lớp

Câu 7: Đánh giá của em về thực trạng vận dụng phƣơng pháp tự học

trong dạy học GDCD ? A. Thƣờng xuyên

B. Đôi khi mới thực hiện C. Chƣa bao giờ thực hiện

Câu 9: Theo em, những nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến việc tự học

môn GDCD ?

A. Nội dung môn học khó, trừu tƣợng

B. Ngƣời học chƣa ý thức đƣợc vai trò của môn học C. Không có sự hƣớng dẫn tự học của GV

Một phần của tài liệu Sự vận dụng phương pháp tự học trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông xuân hòa, tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 57)