Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sự vận dụng phương pháp tự học trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông xuân hòa, tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 41)

3.2.1.Những nội dung khoa học cần thực nghiệm

- Tiến hành kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh khi chƣa có tác động sƣ phạm bằng việc khảo sát đầu vào của hai lớp thông qua một bài kiểm tra, đánh giá theo thang điểm và tiêu chu n nhƣ nhau. Nội dung kiểm tra là kiến thức môn GDCD mà các em vừa đƣợc học ở bài trƣớc.

- Tiến hành trƣng cầu ý kiến để khảo sát thực trạng giảng dạy môn GDCD. - Đối với học sinh : tiến hành điều tra để khảo sát về phƣơng pháp và cách thức học tập của học sinh đối với môn GDCD.

36

3.2.2. Nghiên cứu, lựa chọn nội dung kiến thức

Vì điều kiện cũng nhƣ thời gian thực hiện còn hạn chế nên tác giả chỉ vận dụng nguyên tắc tự học vào một số bài trong quá trình thực tập trong đó tiêu biểu nhất là tiết 1 bài 13: “Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa”. (tiết 1)

3.2.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm và đối chứng 3.2.3.1. Lập kế hoạch bài giảng cho lớp đối chứng

Bài 13: “Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa”. (tiết 1)

I . Mục tiêu bài học : Sau khi học xong, học sinh cần đạt đƣợc:

1. Về kiến thức:

- Nêu đƣợc nhiệm vụ, phƣơng hƣớng cơ bản để phát triển GD&ĐT ở nƣớc ta hiện nay.

- Hiểu đƣợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách GD&ĐT ở nƣớc ta hiện nay.

2. Về kỹ năng:

- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách GD& ĐT phù hợp

với khả năng của bản thân.

- Biết đánh giá một số hiện tƣợng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách GD& ĐT của Nhà nƣớc.

3. Về thái độ

- Tin tƣởng, ủng hộ chính sách GD&ĐT.

- Có ý thức phê phán những việc làm sai vi phạm chính sách GD& ĐT của Nhà nƣớc.

II. Hình thức tổ chức dạy học và phƣơng pháp dạy học 1. Hình thức tổ chức dạy học

37 -Học trên lớp

2. Phƣơng pháp dạy học

- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.

III. Sự chuẩn bị của GV và HS 1. Sự chuẩn bị của GV

- Giáo án, SGK, phấn viến, thiết bị dạy học

2. Sự chuẩn bị của HS

- SGK, bút viết, vở ghi, đọc trƣớc bài mới.

IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số

- Vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Nêu tình hình tài nguyên và môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay Suy nghĩ của em về ngày vì môi trƣờng (5/ 6/ 1972)

3. Dạy bài mới

GV giới thiệu bài:

Ngay sau khi giành đƣợc độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thật vậy muốn đƣa dân tộc sánh vai với các cƣờng quốc năm châu thì phải nâng cao tầm hiểu biếtcủa mọi ngƣời, phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu đƣợc những thành tựu tiên tiến của khoa học- kĩ thuật… đó chỉ có thể là sự nghiệp GD&ĐT. Vậy để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bài học ngày hôm nay. Bài 13.Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa. (tiết1)

38

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu chính sách

GD&ĐT.

Mục tiêu: Giúp cho HS nắm vững về chính

sách GD& ĐT.

Phương pháp: Sử dụng kết hợp các

phƣơng pháp dạy học, trong đó chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuyết trình ,đàm thoại và giảng giải.

GD& ĐT có vai trò rất quan trọngtrong việc giữa gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại, là một trong những động lực thúc đ y phát triển kinh tế- xã hội. GV: Em hiểu thế nào là GD& ĐT HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận:

GD&ĐT là một hoạt động có tổ chức của xã hội nhằm giáo dục những ph m chất đạo đức và năng lực của con ngƣời.

GD& ĐT đƣợc coi là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài.

GV: Vậy tại sao Đảng ta xác định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu

HS: Suy nghĩ trả lời

1. Chính sách giáo dục và đào tạo

a, Nhiệm vụ của giáo dục và

đào tạo

- Nâng cao dân trí: Là nhiệm vụ quyết định sự thành bại của một đất nƣớc.

- Đào tạo nhân lực: Đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý, đội ngũ ngƣời lao động, - Bồi dƣỡng nhân tài: Để đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nghèo nàn lạc hậu.

39 GV giảng: Phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta, đáp ứng phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc… GD&ĐT góp phần trực tiếp trong việc đào tạo bồi dƣỡng con ngƣời. Vì vậy, trình độ học vấn của ngƣời dân phải đƣợc nâng cao. Chính vì thế mà Đảng ta đã xác định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu để nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, đào tạo nhân lực.

GV: Em hiểu thế nào là nâng cao dân trí HS: Suy nghĩ trả lời

GV giảng.

Nâng cao dân trí là nhiệm vụ quyết định sự thành bại của một đất nƣớc. Dân trí thấp sẽ tụt hậu, không thể hội nhập văn minh nhân loại. Hiện nay việc xóa nạn mù chữ từ tiểu học tới THPT, Đảng và Nhà nƣớc ta đã tăng cƣờng và đ y mạnh và đến nay đã thực hiện xong.

GV: Em hãy cho biết nhiệm vụ của đào tạo nhân lực?

HS: Suy nghĩ trả lời GV Giải thích

Ngày nay đối với đất nƣớc ta, nguồn nhân lực và trình độ lao động còn thấp, đòi hỏi Nhà nƣớc ta phải đào tạo tay nghề, điều

40 chỉnh cơ cấu lao động. Đào tạo nhân lực gồm đội ngũ ngƣời lao động, đội ngũ chuyên gia, đội ngũ nhà quản lý. Nhƣ vậy thì mới tạo ra nguồn nhân lực phục vụ tốt cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

GV: Em hãy nêu nhiệm vụ của bồi dƣỡng nhân tài?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích

Đất nƣớc cần phải có nhân tài mới giành đƣợc những thành tựu ở các lĩnh vực mũi nhọn, mới có khả năng đuổi kịp các nƣớc văn minh. Bồi dƣỡng nhân tài để thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đƣa đất nƣớc trở thành một phát triển trên thế giới. GV chuyển ý: Để thực hiện đƣợc các nhiệm vụ trên của giáo dục và đào tạo thì Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những phƣơng hƣớng gì để phát triển giáo dục và đào tạo ta sang phần b. Phƣơng hƣơng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo

GV: Theo em Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những phƣơng hƣớng cơ bản nào để phát triển giáo dục và đào tạo

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận

41 Nêu ra các phƣơng hƣớng cho HS trong SGK

GV: Theo em chúng ta phải làm gì nâng cao chất lƣợng giáo đục và đào tạo Lấy ví dụ

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận

Muốn nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo chúng ta phải thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý.

GV lấy ví dụ

Đổi mới nội dung, hình thức của các kì thi tốt nghiệp. Những năm trƣớc chúng ta thi những môn thi mà Bộ Giáo dục quy định. Nhƣng những năm gần đây thì chúng ta thi Toán, Văn, Anh là bắt buộc còn một môn thì tự chọn. Và bắt đầu từ năm 2015 này Bộ chuyển hình thức thi đại học và thi tốt nghiệp thành một kì thi chung gọi là kì thi tốt nghiệp quốc gia.

Ngoài ra Đảng và Nhà nƣớc ta lựa chọn những nội dung cơ bản, hiện đại, phù hợp với các thời kì đổi mới đất nƣớc ( 5 năm chúng ta thay sách một lần và chúng ta cũng sắp thay sách trong năm 2015 này). Trong các trƣờng cao đẳng, đại học cũng

b. Phƣơng hƣớng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo - Nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục và đào tạo. Thực hiện giáo dục toàn diện đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý.

- Mở rộng quy mô giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh tay nghề và trung cấp chuyên nghiệp.

42 có sự thay đổi về phƣơng pháp dạy học, từ hình thức dạy niên chế sang học tín chỉ, áp dụng phƣơng pháp dạy học từ xa.

GV: Em hãy kể một số ví dụ về mở rộng quy mô giáo dục từ mầm non đến giáo dục đại học

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích

Số lƣợng các trƣờng mầm non đến đại học, các trƣờng dạy nghề ngàycàng tăng. Trƣớc kia trƣờng mầm non chỉ đƣợc mở ở các thành thị nhƣng hiện nay Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách quan tâm hơn, các trƣờng mầm non đã đƣợc xây dựng ở các vùng quê, vùng nông thôn. GV: Tại sao nƣớc ta phải tăng nhanh đào tạo nghề và mở rộng nhiều trƣờng trung cấp chuyên nghiệp

HS: Suy nghĩ trả lời GV giải thích và lấy ví dụ

Theo số liệu 5 năm trở lại đây thì các trƣờng dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp đã đào tạo ra 7,5 đến 8 triệu lao động, tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm 40%. Chính vì thế mà Nhà nƣớc ta phải đ y mạnh tăng nhanh số lƣợng các trƣờng dạy nghề để tiến kịp với các nƣớc tiên tiến.

- Ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục. Xây dựng các cơ sở vật chất cho các trƣờng học, thực hiện chu n hóa, hiện đại hóa Nhà trƣờng.

-Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo mọi điều kiện để ngƣời nghèo có cơ hội học tập, ngƣời giỏi đƣợc phát huy tài năng.

- Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục. Phát triển giáo dục là sự nghiệp của Nhà nƣớc và của toàn dân, vì vậy cần đa dạng hóa các loại hình trƣờng và các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thƣờng xuyên, học suốt đời của nhân dân.

-Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. Tiếp cận chu n mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của nƣớc ta,

43 GV: Em hãy kể một số ví dụ mà em biết về những chính sách mà Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: lấy ví dụ chứng minh

Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng các trƣờng học khang trang, các thiết bị giảng dạy hiện đại, phục vụ giảng dạy và học tập có hiệu quả.

Không chỉ có sự đầu tƣ của Nhà nƣớc mà các nhà trƣờng cũng thu hút đƣợc sự đầu tƣ từ nhân dân, từ hội cha mẹ học sinh. Các lớp học đƣợc lắp đặt các máy chiếu phục vụ cho học tập.

GV: Em hãy nêu một số ví dụ chứng minh Nhà nƣớc thực hiện công bằng trong giáo dục

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét, giải thích cho ví dụ

Đảng và Nhà nƣớc thực hiện phổ cập giáo dục, xóa nạn mù chữ tạo điều kiện để ai cũng đƣợc học hành. Nhà nƣớc đã ƣu tiên, tạo điều kiện cho con em vùng dân tộc thiểu số, con em các gia đình chính sách và ở những vùng có điều kiện khó khăn đƣợc trợ cấp học phí, các xuất học bổng… Ví dụ: Khu vực 135 Đảng và Nhà nƣớc có

tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới.

44 những chính sách hỗ trợ các em tiền học phí để các em có thể đến trƣờng.

GV: Em hiểu thế nào về xã hội hóa sự nghiệp giáo dục

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Giải thích và kết luận

Nhà nƣớc có nhiều hình thúc đào tạo khác nhau: Chính quy, tại chức, dài hạn, tập trung, học trực tuyến…đáp ứng nhu cầu học thƣờng xuyên, học suốt đời của ngƣời dân.

GV: Em hãy nêu một số ví dụ về tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong giáo dục ở nƣớc ta hiện nay

HS: Suy nghĩ trả lời: GV: Nhận xét cho ví dụ:

Đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế nƣớc nhà. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức qua hình thức du học ở các nƣớc phát triển.

GV: Liên hệ với học sinh

Là một học sinh, là ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc. Em phải làm gì để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo mà Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra.

45

4. Củng cố

- Làm bài tập 1,2 SGK trang 109

5. Dặn dò học sinh

- Làm bài tập 3,4 SGK trang 109 - Chu n bị tiết 2 của bài.

3.2.3.2. Lập kế hoạch bài giảng cho lớp thực nghiệm

I . Mục tiêu bài học : Sau khi học xong, học sinh cần đạt đƣợc:

1. Về kiến thức:

- Nêu đƣợc nhiệm vụ, phƣơng hƣớng cơ bản để phát triển GD&ĐT ở nƣớc ta hiện nay.

- Hiểu đƣợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách GD& ĐT ở nƣớc ta hiện nay.

2. Về kỹ năng:

- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách GD& ĐT phù hợp

với khả năng của bản thân.

- Biết đánh giá một số hiện tƣợng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách GD& ĐT của Nhà nƣớc.

3. Về thái độ

- Tin tƣởng, ủng hộ chính sách GD&ĐT.

- Có ý thức phê phán những việc làm sai vi phạm chính sách GD& ĐT của Nhà nƣớc.

II. Hình thức tổ chức và phƣơng pháp dạy học 1. Hình thức tổ chức

- Học trên lớp

2. Phƣơng pháp dạy học

- Phƣơng pháp tự học, đàm thoại, vấn đáp.

III. Sự chuẩn bị của GV và HS 1. Sự chuẩn bị của GV

46

2. Sự chuẩn bị của HS

- SGK, bút viết, vở ghi, và những nội dung đã đƣợc giao từ buổi học trƣớc để lên lớp thảo luận.

IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số

- Vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Nêu tình hình tài nguyên và môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay Suy nghĩ của em về ngày vì môi trƣờng (5/ 6/ 1972)

3. Dạy bài mới

GV: Giới thiệu nội dung buổi thảo luận: Thảo luận nội dung bài gồm mục 1a: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo, mục 1b: Phƣơng hƣớng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1: Giáo viên

tổ chức lớp thành 3 nhóm học tập, mỗi nhóm đều có 1 nhóm trƣởng và 1 thƣ ký để chủ trì thảo luận nội dung mà nhóm đƣợc giao thảo luận từ buổi học trƣớc.

- Yêu cầu cá nhân trong từng nhóm trình bày cách hiểu của mình về chính sách giáo dục và đào tạo. * Hoạt động 1:Thảo luận nhóm - Nhóm1: Chu n bị

nội dung thảo luận: + Thế nào là giáo dục và đào tạo

+ Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo

- Nhóm 2: chu n bị

nội dung thảo luận: + Những phƣơng

I. Chính sách giáo dục và đào tạo

a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo

- Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dƣỡng nhân tài b. Phƣơng hƣớng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo

- Nâng cao hiệu quả chất lƣợng giáo dục và đào tạo

47 - Giáo viên phân công

nội dung cụ thể cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm trƣởng chu n bị trình bày trƣớc lớp

hƣớng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo

+ Cho ví dụ cụ thể của từng phƣơng hƣớng

- Nhóm 3: Chu n bị

nội dung thảo luận + Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo

+ Là một học sinh, là ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc. Em phải làm gì để phát triển đất nƣớc - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến để chuẩn bị trình bày trước lớp. - Mở rộng quy mô

Một phần của tài liệu Sự vận dụng phương pháp tự học trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông xuân hòa, tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)