Phƣơng hƣớng phát triển tại NHNo &PTNT chi nhánh huyện Long Hồ năm

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 27)

2014

Căn cứ định hƣớng hoạt động của NHNo &PTNT chi nhánh huyện Long Hồ và căn cứ vào chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo nghị quyết của Đảng, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long năm 2014. Đồng thời tiếp tục phát huy những kết quả đã

18

đạt đƣợc trong năm 2013, NHNo &PTNT chi nhánh huyện Long Hồ đã đề ra những phƣơng hƣớng hoạt động của NH trong năm 2014:

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn trên địa bàn bằng nhiều hình thức theo quy định của NH cấp trên, nhằm tăng cƣờng nguồn vốn cho NH, phục vụ cho hoạt động vay vốn của các xã trên địa bàn huyện. Phấn đấu tổng nguồn vốn huy động (cả ngoại tệ quy đổi) đạt mức tăng trƣởng 16% so với năm 2013. Trong đó:

+ Tiền gửi nội tệ: tăng 17%, chiếm 97% tổng nguồn vốn. + Tiền gửi ngoại tệ: tăng 49%, chiếm 3% tổng nguồn vốn. + Tiền gửi dân cƣ: chiếm 85% tổng nguồn vốn.

- Thực hiện tốt việc thu hồi nợ khi đã đến hạn, hạn chế nợ quá hạn phát sinh nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng, phấn đấu:

+ Tổng dƣ nợ có mức tăng trƣởng tối đa 9% so với năm 2013, trong đó dƣ nợ trung – dài hạn chiếm 35 - 40% tổng dƣ nợ.

+ Tỷ lệ dƣ nợ nông nghiệp, nông thôn đạt mức tối thiểu 93% tổng dƣ nợ. + Tỷ lệ nợ xấu thấp hơn 1,04% tổng dƣ nợ.

- Thu ngoài tín dụng tăng 20% so với năm 2013.

- Tập trung cao trong việc giữ vai trò chủ lực về thị trƣờng tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Đồng thời phát triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích phi tín dụng cho thị trƣờng nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ nông dân.

- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, thanh toán, tiếp tục nâng cao hiệu quả các sản phẩm dịch vụ. - Chủ động và quyết tâm cao trong việc củng cố và có bƣớc tăng trƣởng vững chắc về thị

phần, về nguồn vốn ổn định, an toàn và hiệu quả, cân đối đủ nguồn vốn cho nhu cầu đầu tƣ tín dụng và duy trì đƣợc thanh khoản.

- Mở rộng hoạt động tín dụng, tạo mọi điều kiện cho nhân dân có nhu cầu vay vốn NH. Các phòng giao dịch trực thuộc phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc NHNo&PTNT huyện Long Hồ giao thực hiện trong từng quý.

19

Chƣơng 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ

4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦ

4.1.1 4.1.1.1 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2011 2012 2013 T6/2014 Vốn huy động Vốn điều chuyển

Hình 4.1.Tình hình nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn năm 2011- T6/2014

Qua biểu đồ ta có thể thấy sự khác biệt giữa vốn huy động và vốn điều chuyển. Ta thấy vốn huy động qua 3 năm đều tăng (chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn) qua các năm, trong khi vốn điều chuyển lại tăng giảm không đều. Cụ thể, vốn huy động năm 2012 tăng 66.088 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 24,08% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng 34.104 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 10,01% so với 2012. Còn vốn điều chuyển thì có xu hƣớng tăng giảm không ổn định, trong năm 2012 giảm 42.383 triệu đồng (giảm 20,80%) so với năm 2011, năm 2013 có sự tăng trở lại 55.483 triệu đồng (tăng 34,39%) so với 2012. Có thể nói trong giai đoan này ngân hàng thực hiện tốt hoạt động huy động và hạn chế đi nguồn vốn đƣợc điều chuyển về từ ngân hàng tỉnh. Cho thấy việc ngân hàng rất tích cực trong việc cân đối giữa nguồn vốn huy động đƣợc vào cho vay để có hiệu quả. 6 tháng 2014 vốn huy động và vốn điều chuyển điều có xu hƣớng tăng nhƣng vốn điều chuyển tốc độ tăng mạnh hơn, cho thấy trong giai đoạn này nhu cầu về vốn tăng mạnh nhƣng nguồn vốn huy động đƣợc chƣa đáp ứng nên nguồn vốn điều chuyển tăng mạnh.

20 4.1.1. 11- 6/2014 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2011 2012 2013 T6/2013 T6/2014 1.TG của KBNN 2.TG của TCTD 3.TG của dân cƣ 4.PH GTCG Hình

Đối với tiền gửi kho bạc Nhà Nƣớc:

Do NHNo & PTNN huyện Long Hồ đƣợc thành lập lâu nên có mối quan hệ với kho bạc qua nhiều năm, ngân hàng có mức lãi suất thích hợp nên kho bạc là khách hàng thƣờng xuyên giao dịch với ngân hàng. Hằng năm, ngân hàng nhận đƣợc rất nhiều tiền từ kho bạc Long Hồ, TG kho bạc tƣơng đối cao trong tổng vốn huy động. Nhƣng nhìn chung qua 3 năm có xu hƣớng tăng cụ thể năm 2012 là 12.188 triệu đồng tăng 653 tăng 3,03% so với năm 2011, sang năm 2013 tăng 4.797 triệu đồng tƣơng ứng tăng 21,62% so với năm 2012.

Tiền gửi của tổ chức tín dụng:

Nguồn TG của TCTD tăng qua các năm: năm 2012 tăng 426 triệu đồng tƣơng ứng tăng 96,01% so với năm 2011. Trong năm 2013 tăng 526 triệu đồng tƣơng ứng tăng 60,53% so với năm 2012, nguyên nhân tăng mạnh nhƣ vậy là do trong năm ngân hàng tạo nhiều mối quan hệ hơn với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, tạo điều kiện tiếp cận nhiều hơn.

Tiền gửi của dân cƣ:

Nguồn vốn huy động này tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc, cụ thể: năm 2012 tăng 58.157 triệu đồng tƣơng ứng tăng 24,46% so với năm 2011, năm 2013 tăng 25.282 triệu đồng tƣơng ứng tăng 8,54% so với năm 2012. Nguyên nhân TG của khách hàng tăng là do nền kinh tế ngày càng phát triển, cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao dẫn đến TG của khách hàng ngày càng tăng và do ngân hàng mở rộng mạng lƣới thanh toán, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh, kịp thời chi trả tiền hàng, thuận lợi cho thanh toán không dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán. Qua phân tích số liệu cho thấy ngƣời dân ngày càng có nhu cầu tiết kiệm hơn có thể do ngƣời dân nhận biết đƣợc sự an toàn khi gửi tiền tiết kiệm và lãi suất cao, tham gia chƣơng trình dự thƣởng với nhiều phần quà có giá trị.

21

Khi nhu cầu vốn tăng mà vốn huy động từ TG tiết kiệm và TG thanh toán k

suất phù hợp nên lƣợng TG tiết kiệm qua các năm tƣơng đối lớn. Cụ thể năm 2012 tăng 6.852 triệu đồng tƣơng ứng tăng 46,59% so với năm 2011, năm 2013 tăng 3.499 triệu đồng tƣơng ứng 16,23% so với năm 2012.

Nhìn chung lƣợng tiền đƣợc huy động vào ngân hàng qua các năm chiếm tỷ trọng tƣơng đối, đạt đƣợc nhƣ vậy là nhờ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự quan tâm của các cấp chính quyền làm cho thu nhập của ngƣời dân ngày càng ổn định và có tích lũy.

+ Ngân hàng áp dụng các chính sách huy động vốn phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng phù hợp với khách hàng.

+ Khẳng định uy tín của ngân hàng và phong cách phục vụ tận tình chu đáo của cán bộ công nhân viên.

Nhìn chung hoạt động huy động vốn 6 tháng 2014 của NH đạt đƣợc yêu cầu đề ra trong phƣơng hƣớng hoạt động nhƣ: tiền gửi của dân cƣ đạt 336.835 triệu đồng, chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng vốn huy động( tƣơng đƣơng 89%) vƣợt chỉ tiêu đề ra là 85% trong tổng vốn huy động; trong khi đó về tổng vốn huy động 6 tháng 2014 đạt 378.372 triệu đồng, chỉ đạt 93,49% so với kế hoạch đề ra là 404.680 triệu đồng. Mặc dù ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn nhƣ điều kiện kinh tế xã hội, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng… nhƣng nhờ ngân hàng có những giải pháp linh động đồng bộ và định hƣớng đúng để thu hút nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của các thành phần kinh tế.

4.1.2

4.1.2

Nhìn chung thì DSCV tăng đều qua các năm, năm sau luôn đạt cao hơn năm trƣớc cho thấy nhu cầu về vốn ngày càng đƣợc tăng cao do ngƣời dân ngày càng quan tâm đầu tƣ vào sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.

a) Doanh số cho vay theo thời hạn

Đối với doanh số cho vay ngắn hạn:

DSCV ngắn hạn tăng đều qua các năm, năm sau luôn đạt cao hơn năm trƣớc và luôn chiếm tỉ trọng cao (trên 80%) trên tổng DSCV. Cụ thể năm 2012 DSCV tăng 64.773 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 10,01%) so với năm 2011. Năm 2013, DSCV tiếp tục tăng mạnh, tăng 78.788 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 11,07%) so với năm 2012. Và 6 tháng 2014 tăng 33.199 triệu đồng tƣơng ứng tăng 10,11% so với cùng kỳ năm 2013. Cho vay ngắn hạn bao gồm nhƣ: cho vay trồng trọt ngắn hạn (trồng lúa, hoa màu, chăm sóc và cải tạo vƣờn ngắn hạn), cho vay chăn nuôi ngắn hạn (chăn nuôi heo thịt, gia cầm…), cho vay kinh tế tổng hợp (trồng trọt, chăn nuôi, kết hợp buôn bán nhỏ).

22

Doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm (2011-2013 và 6 tháng 2014) có sự gia tăng lên rõ rệt. Ngân hàng đã thực hiện tốt công việc cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, bên cạnh đó thì ngân hàng cũng chú trọng trong việc cho vay để phát triển TM – DV điều đó thể hiện qua doanh số ngành này không ngừng tăng lên để theo kịp xu thế phát triển kinh tế của Huyện. Trong những năm tới ngân hàng sẽ tăng doanh số cho vay của các ngành, tăng dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, thủy sản, TM – DV trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

Trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng thì hoạt động cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay đối với DN. Dùng vốn tín dụng để tài trợ các nhu cầu vay ngắn hạn thì sẽ giúp Ngân hàng đảm bảo tính thanh khoản trong nguồn vốn, và đem lại an toàn trong hoạt động cho vay vì nguồn vốn tín dụng đa số đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn huy động ngắn hạn cho nên cho vay ngắn hạn cao thì chu kì luân chuyển vốn nhanh, khoản vay nhanh chóng đƣợc thu hồi giúp hạn chế đƣợc rủi ro.

0 200,000 400,000 600,000 800,000 2011 2012 2013 T6/2013 T6/2014 Ngắn hạn Trung & Dài hạn

Hình 4.3.Doanh số cho vay theo thời hạn chi nhánh Long Hồ

Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn:

DSCV trung và dài hạn tăng mạnh tại năm 2102, và sau đó tăng nhẹ vào năm 2103. Cụ thể, năm 2012 DSCV tăng mạnh lên đến 109.171 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 25.525 triệu đồng ( 30,52%) so với năm 2011. Năm 2013, DSCV tiếp tục tăng nhƣng không nhiều, tăng 2.719 triệu đồng ( tƣơng ứng tăng 2,49%) so với năm 2012. Cũng nhƣ DSCV ngắn hạn thì DSCV trung và dài hạn trong 6 tháng 2014 cũng có sự tăng trƣởng so với cùng kì, cụ thể 6 tháng 2014 tăng 9.815 triệu đồng tăng tƣơng ứng tăng 10,02%. Cho vay trung và dài hạn chủ yếu phục vụ các đối tƣợng : cho vay chăn nuôi trung và dài hạn ( chăn nuôi bò giống, chăn nuôi heo sinh sản…), cho vay trồng cây lâu năm, cho vay mua máy nông nghiệp…Doanh số cho vay trung và dài hạn tăng mạnh qua các năm cho thấy ngƣời dân ngày càng quan tâm đầu tƣ vào sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Ngƣời dân ý thức đƣợc tiềm năng kinh tế của các loại cây trồng dài ngày, cho năng suất kinh tế cao nên mạnh dạn vay vốn ngân hàng để trồng trọt. Do cho vay trung dài hạn có đặc điểm là thu hồi vốn lâu và kéo dài,

23

tốc độ luân chuyển đồng vốn lâu nên ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ rất thận trọng trong việc xem xét cho vay các dự án, phƣơng án và khi đã cho vay thì áp dụng lãi suất cao, với phƣơng thức trả hàng tháng và trả gốc theo định kì.

b) Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 2011 2012 2013 T6/2013 T6/2014 HSX DN

Hình 4.4.Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng

Đối với hộ sản xuất:

DSCV đối với HSX nhìn chung tăng đều qua các năm và chiếm tỉ trọng khá cao (trên 95%) trên tổng DSCV. Cụ thể, năm 2012 tăng 86.694 triệu đồng (tăng 12,84%) so với năm 2011. Đến năm 2013, DSCV tăng 76.692 triệu đồng (tăng 9,81%) so với năm 2012. Và 6 tháng 2014 cũng tăng so với cùng ki 6 tháng 2013 cụ thể tăng 61.827 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 15,30%). DSCV đối với HSX chiếm tỉ trọng cao nhƣ vậy là do trên địa bàn hoạt động chủ yếu là phát triển về nông nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, vì vậy nhu cầu về vốn của từng hộ sản xuất là rất cần thiết.

Đối với doanh nghiệp:

Nhìn chung thì DSCV đối với DN chiếm tỉ trọng tƣơng đối thấp hơn so với HSX. Năm 2012 DSCV tăng 3.604 triệu đồng (tăng 10,07%) so với năm 2011. Năm 2013, DSCV tăng 4.815 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 12,22%) so với 2012. Cùng kì 2013 thì 6 tháng năm 2014 DSCV của DN cũng tăng 1.187 triệu đồng tƣơng ứng tăng 5,35% nhƣng thấp hơn DSCV của HSX. DSCV tăng đều qua các năm nhƣ vậy cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có những chuyên biến tích cực. Một phần do DN đƣợc nhà nƣớc khuyến khích hỗ trợ vốn bằng cách giảm lãi suất cho vay, các chính sách hỗ trợ thuế cho DN nhƣ giảm thuế, miễn thuế…Cho nên DN mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tƣ vào máy móc thiết bị, nhà xƣởng, nguyên liệu, dây chuyền sản xuất…để mở rộng sản xuất, phát triển hoạt động kinh doanh.

24

c)Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 2011 2012 2013 T6/2013 T6/2014 Ngành NN Ngành Tiểu thủ CN Ngành Thƣơng mại _DV

Hình 4.5.Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay đối với ngành nông nghiệp

Cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất( trên 80%) trong tổng DSCV trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng 2014. Nhìn chung doanh số cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp tăng đều qua các năm. Năm 2012 DSCV tăng 73.483 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 12,27%) so với năm 2011. Năm 2013 tăng 52.673 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 7,83 %) so với năm 2012. Cũng nhƣ các giai đoạn khác thì 6 tháng năm 2014 cũng tăng 42.737 triệu đồng tăng tƣơng ứng 12,26% so với cùng kì năm 2013. Cho vay ngành nông nghiệp chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt...Vì vậy, DSCV tăng là do ngƣời dân trong huyện đang có nhu cầu mở rộng sản xuất, mà hiện nay muốn chất lƣợng cây, con giống tốt và đạt hiệu quả cao thì giá cả cũng phải tăng cao nên để mở rộng sản xuất ngƣời dân cần đƣợc hỗ trợ vốn từ Ngân hàng để phát triển kinh tế. Doanh số cho vay của ngành nông nghiệp qua các năm tăng là do cả diện tích và năng suất đều tăng, chăn nuôi gia súc, đang từng bƣớc đƣợc khôi phục sau những thiệt hại do thiên tai và dịch bệnh, ngƣời dân muốn mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất, thâm canh, tăng vụ làm cho nhu cầu vốn tăng lên.

Cho vay đối với ngành tiểu thủ CN:

DSCV đối với các ngành tiểu thủ CN cũng tăng qua các năm. Năm 2012 DSCV tăng 12.302 triệu đồng (chiếm 24,03%) so với năm 2011. Năm 2013 DSCV tăng 16.158 triệu đồng (tăng 25,45%) so với năm 2012. Cuối tháng 6 năm 2014 thì DSCV cũng có xu hƣớng tăng 5.119 triệu đồng tƣơng ứng tăng 13,49% so với cùng kì 6 tháng 2013. Đây là khoản cho vay các hộ kinh doanh, vay tiêu dùng, khắc phục sự cố, hay cho vay thông qua tổ: tổ nông dân, tổ phụ nữ… Doanh số cho vay đối với ngành này không ngừng tăng lên cho thấy nhu cầu vốn của các ngành này cũng phát triển giống nhƣ các ngành trên.

25

Cho vay đối với ngành thƣơng mại_dịch vụ:

Cho vay trong lĩnh vực thƣơng mại_dịch vụ chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng DSCV. Nhìn chung DSCV trong ngành thƣơng nghiệp tăng đều qua các năm. Năm 2012 tăng 4.513 triệu đồng ( chiếm 5,62%) so với năm 2011. Năm 2013, DSCV tăng 12.676 triệu đồng (chiếm 14,94%) so với năm 2012. 6 tháng 2014 có xu hƣớng tăng 15.158 triệu đồng tăng tƣơng ứng 38,23% so với cùng kì năm 2013. Nguyên nhân tăng doanh số cho vay của đối tƣợng này là do hàng hóa trên thị trƣờng tiếp tục ổn định và tăng cao, nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 27)