Nguyờn nhõn của tình trạng trờn.

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn 11 học kì II (Trang 28)

II. Cảm thụ tác phõ̉m.

3. Nguyờn nhõn của tình trạng trờn.

- Bằng sự tỉnh táo trong suy nghĩ, sự sắc sảo trong lọ̃p luọ̃n, nhà chí sĩ cách mạng đã chỉ rõ: nguyờn nhõn sõu xa của tinh trạng dõn ta “khụng biờ́t đoàn thể, khụng trọng cụng ớch” là do sự phản động, thụ́i nát của bè lũ quan trường. Vọ̃y bọn chúng là ai? Ngày xưa, chúng là bọn vua quan thụ́ng trị Nho học. Còn ngày nay chúng là bọn Tõy học tay sai của chính quyờ̀n phong kiờ́n, thực dõn.

- Dưới cái nhin của PCT, bọn chúng chỉ là một lũ “ham quyờ̀n tước, bả vinh hoa” chỉ biờ́t giả dụ́i, nịnh hót, “muụ́n giữ túi tham minh được đõ̀y mãi, địa vị được vững mãi”, “chỉ biờ́t có vua mà chẳng biờ́t có dõn”. Chúng hợp thức hóa lòng tham của minh bằng cách tạo ra thờ̉ chờ́, luọ̃t lợ̀, phá tan tành đoàn thờ̉ của quụ́c dõn. Chúng khụng quan tõm đờ́n đời sụ́ng của nhõn dõn , trái lại, dõn càng tụ́i tăm, khụ́n khụ̉ thi chúng càng dễ bờ̀ cai trị, vơ vét, “dõn càng nụ lợ̀, ngụi vua càng lõu dài, bọn quan lại càng phú quý”. Chúng tim mọi cách vơ vét, rút tỉa của dõn, “lṍy ruộng lúa của dõn mua vườn sắm ruộng, xõy nhà làm cửa” đờ̉ được thờm giàu sang, phú quý. Chính sự phản động, thụ́i nát của bọn chúng đã làm mṍt đi ý thức đoàn thờ̉, cụng ích mà ụng cha ta đã dày cụng gõy dựng từ hụ̀i cụ̉ sơ.

- Hướng mũi nhọn đả kích vào bè lũ quan trường, PCT đã thờ̉ hiợ̀n thái độ căm ghét cao độ đụ́i với bọn chúng. Thái độ căm ghét ṍy thờ̉ hiợ̀n ở cách xưng hụ miợ̀t thị (khi ụng gọi chúng là “bọn học trò”, khi thi gọi là “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, bọn quan lại”, “bọn thượng lưu”, “đám quan trường”,...) và qua những hinh ảnh so sánh ví von cùng với giọng văn mỉa mai chõm biờ́m. Bọn vua quan thụ́ng trị Nam triờ̀u, trong con mắt của PCT hiợ̀n lờn thọ̃t đáng khinh bỉ, chúng chỉ là “một lũ ăn cướp có giṍp phép” mà thụi. Viờ́t lờn lời văn đả kích thẳng thừng, mạnh mẽ ṍy, có lẽ lúc đó, PCT đã đau đớn nhọ̃n ra hợ̀ lụy tiờu cực lớn mà sự thụ́i nát, phản động của bè lũ quan trường gõy ra. Bởi đó khụng chỉ là viợ̀c “đoàn thờ̉ của quụ́c dõn” bị “phá tan tành”, hay làm cho nhõn dõn ngày càng u mờ, tăm tụ́i, đời sụ́ng ngày càng khụ̉ cực mà sự thụ́i nát, phản động của bọn chúng còn biờ́n cả xã hội “bén mùi làm quan”, chạy theo chức tước, danh lợi. Bằng chứng là khụng chỉ những kẻ được coi là có học mới ham mụ̀i phú quý, vinh hoa, đua chen vào đám quan trường mà

ngay cả “những kẻ ở vườn” (những người nụng dõn vụ́n hiờ̀n lành lương thiợ̀n, có cuộc sụ́ng vṍt vả một nắng hai sương) cũng “bén mùi làm quan”, cũng cụ́ bán vườn, bán ruộng, cụ́ chạy chức, chạy quyờ̀n, mua quan bán tước đờ̉ được “đặng ngụ̀i trờn, đặng ăn trước, đặng hụ́ng hách với mọi người”. Quan hợ̀ giữa con người với nhau trong xã hội đờ̀u “ngó theo sức mạnh”, khụng có một chút đạo đức, luõn lí nào cả. Chính những điờ̀u đó là nguyờn nhõn chính dẫn tới hiợ̀n tinh đṍt nước tụ́i tăm, nhõn dõn khụng có “tư tưởng cách mạng”, đṍt nước khụng có “xã hội chủ nghĩa”. Vọ̃y làm thờ́ nào đờ̉ có thờ̉ giành được độc lọ̃p tự do cho dõn tộc trong một hoàn cảnh như thờ́?

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn 11 học kì II (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w