II. Cảm thụ tác phõ̉m.
d. Bi kịch của “cái tụi” trong thơ mới.
- Đi sõu vào thờ́ giới của các nhà thơ mới, trước hờ́t HT nhọ̃n thṍy bi kịch đõ̀u tiờn của “cái tụi” trong thơ mới là bi kịch của một “cái tụi” nhỏ bé đờ́n tội nghiợ̀p, đáng thương. Nờ́u như trong thơ xưa, các nhà thơ cũ luụn gắn bó chặt chẽ với “chữ ta”, mang cụ́t cách hiờn ngang, khí phách ngang tàng thi nay, các nhà thơ mới hiợ̀n lờn thọ̃t thảm hại: “thi nhõn ta cơ hụ̀ mṍt hờ́t cái cụ́t cách hiờn ngang ngày trước. “Chữ ta” với họ to rộng quá, Tõm hụ̀n của họ chỉ vừa thu trong khuụn khụ̉ “chữ tụi”. Nờ́u như ngày trước, khi đứng trước cảnh có hàn, NCT khụng những đã “đùa cảnh nghèo mà còn lṍy cảnh nghèo làm vui” thi nay XD “đờ́n chút lòng tự trọng cõ̀n đờ̉ khinh cảnh cơ hàn” cũng khụng có nữa. Đứng trước cảnh nghèo, nhà thơ “Vội vàng” đã kờu gào, rờn rỉ một cách khụ̉ sở, thảm hại “Nụ̃i đời ... khách thơ”. Khi đọc đoạn văn này, có một sụ́ người đã cho rằng HT so sánh XD với NCT là đờ̉ hạ thṍp thơ nay. Nhưng quan điờ̉m đó liợ̀u có thọ̃t sự chuõ̉n xác khi nhà phờ binh đã viờ́t lời bờnh vực thṍm đẫm chṍt tinh: “Nhưng ta trỏch gỡ XD! XD, nhà thơ đại biểu đầy đủ nhṍt cho thời đại,
chỉ noi cỏi khổ sở, cỏi thảm hại của hờ́t thảy chúng ta”?
- Bi kịch thứ hai của “cái tụi” trong thơ mới là bi kịch của một cái tụi bờ́ tắc, bơ vơ. Sử dụng nghợ̀ thuọ̃t liợ̀t kờ, điợ̀p từ, điợ̀p cṍu trúc kờ́t hợp với lụ́i nói giàu hinh ảnh, nhạc điợ̀u, chṍt thơ, tác giả đã phác họa ra một đường vòng, một hành trinh của các nhà thơ mới: “Đời chúng ta... HC”
Bṍt lực trước hiợ̀n thực, các nhà thơ mới chạy trụ́n bằng cách đi vào thờ́ giới của riờng minh “đời chúng ta
nằm trong vòng chữ tụi. Mṍt chiều rộng ta đi tỡm chiều sõu” nhưng “càng đi sõu càng lạnh”, càng trụ́n tránh
càng thṍy lạc lõng bơ vơ: TL “thoát lờn tiờn” nhưng “động tiờn đã khép”, LTL “phiờu lưu trong trường tinh” nhưng “tinh yờu khụng bờ̀n”,... đờ̉ rụ̀i họ lại cùng nhau trở vờ̀ ngõ̉n ngơ buụ̀n cùng HC. Mọi con đường tự giải thoát của mụ̃i “cái tụi” cá nhõn đờ̀u gặp nhau ở điờ̉m tọ̃n cùng. Cánh cửa cuộc đời đã đóng, khi cõi mộng đã tan, hụ̀n thơ trở vờ̀ cõi thực, nhưng cõi thực lại là cõi buụ̀n bởi nó chính là nơi xuṍt phát. Mọi nụ̃ lực "đào sõu" vào cái Tụi cá nhõn, tim ra những hướng đi riờng nhằm vượt thoát khỏi nụ̃i cụ đơn, quay lưng lại với thực tại của các nhà thơ mới đờ̀u dẫn đờ́n sự bờ́ tắc, thṍt vọng. Đó là kờ́t quả tṍt yờ́u khi thực tờ́ đṍt nước đang trong vòng nụ lợ̀, người nghợ̀ sĩ vẫn phải hàng ngày đụ́i diợ̀n với nụ̃i lo cơm áo, với nụ̃i nhục mṍt nước. Và phải chăng đó chính là biờ̉u hiợ̀n tṍm lòng yờu nước một cách thõ̀m kín của họ?
- Bi kịch thứ ba của “cái tụi” trong thơ mới được nhà phờ binh xác định là bi kịch của một “cái tụi” thiờ́u một lòng tin đõ̀y đủ. Tiờ́p tục sử dụng biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t so sánh như khi nói vờ̀ bi kịch thứ nhṍt, HT đã diễn tả thọ̃t sinh động bi kịch cuụ́i cùng này của “cái tụi”. Một lõ̀n nữa đặt thơ mới với thơ xưa, HT nhọ̃n thṍy: Nờ́u như thời trước, các nhà thơ xưa luụn cảm thṍy binh yờn khi õ̉n minh sau “chữ ta”, (bằng chứng là “dõ̀u bị... khụng di dịch”) thi ngày nay, ở các nhà thơ mới “cùng lòng tự tụn” đã “mṍt luụn cả cái binh yờn thời trước”. Quan niợ̀m cá nhõn được đánh thức, “lớp thành kiờ́n phủ trờn linh hụ̀n đã tiờu tan” nhưng các nhà thơ mới vẫn khụng sao thoát khỏi tõm thờ́ cùng đường, thoát khỏi bi kịch khủng hoảng niờ̀m tin khi bị cuộc đời xụ đõ̉y.
Vọ̃y đứng trước bi kịch ṍy của cuộc đời minh, các nhà thơ mới cùng cả thờ́ hợ̀ lớp người trẻ thời bṍy giờ đã giải tỏa (giải quyờ́t, giải thoát?) bằng cách nào? Trong hoàn cảnh mṍt nước lúc đó, với các nhà thơ mới, có cách giải thoát nào hay hơn là “gửi cả vào tiờ́ng Viợ̀t” khi tṍt cả họ đờ̀u “yờu vụ cùng thứ tiờ́ng nói trong mṍy mươi thờ́ kỉ đã chia se vui buụ̀n với ụng cha”? Và hơn nữa, đụ́i với bản thõn, “họ cũng muụ́n mượn tṍm hụ̀n bạch chung” ṍy đờ̉ gửi những nụ̃i băn khoăn của riờng minh. Nhưng nờ́u lí do chỉ có như vọ̃y thi có phõ̀n còn nhạt nhòa quá. Bằng sự lọ̃p luọ̃n chặt chẽ với nghợ̀ thuọ̃t liợ̀t kờ, điợ̀p từ, điợ̀p ngữ, điợ̀p cṍu trúc cú pháp, HT đã chỉ ra một loạt những nguyờn nhõn có tính thuyờ́t phục cao giải thích cho viợ̀c các nhà thơ mới cùng cả thờ́ hợ̀ lớp người trẻ thời bṍy giờ giải tỏa bi kịch bằng cách “gửi cả vào tiờ́ng viợ̀t” như bởi “họ dụ̀n tinh yờu quờ hương ...TV”; bởi “chưa bao giờ như bõy giờ” họ tin vào lời nói triờ́t lí: “Truyợ̀n Kiờ̀u còn,...” của ụng chủ báo Nam Phong, “chưa bao giờ như bõy giờ họ cảm thṍy tinh thõ̀n giụ́ng nòi cũng như các thờ̉ thơ xưa chỉ biờ́n thiờn chứ khụng sao tiờu diợ̀t, “chưa bao giờ như bõy giờ” họ thṍy “cõ̀n phải tim vờ̀ dĩ vãng... ngày mai”. Kờ́t cṍu trùng điợ̀p trong phõ̀n cuụ́i đoạn trích đã được tác giả vọ̃n dụng tụ́i đa và đã tạo nờn một hiợ̀u quả nghợ̀ thuọ̃t cao khi nhṍn mạnh, làm nụ̉i bọ̃t niờ̀m tin và sự gắn bó tha thiờ́t của các nhà thơ mới, của cả thờ́ hợ̀ lớp người trẻ thời bṍy giờ với truyờ̀n thụ́ng dõn tộc, đṍt nước quờ hương.
Gửi bi kịch của minh cả vào tiờ́ng Viợ̀t, đụ́i với các nhà thơ mới là một viợ̀c làm vụ cùng ý nghĩa. Viợ̀c làm ṍy khụng chỉ giúp họ “trong thṍt vọng” sẽ tim thṍy hi vọng, niờ̀m tin, tim thṍy điờ̀u bṍt diợ̀n đủ đảm bảo cho ngày mai mà quan trọng hơn, viợ̀c làm ṍy còn giúp họ gửi gắm được tṍm lòng yờu nước thõ̀m kín, đáng trõn trọng khi họ còn đang chụng chờnh, chưa nhọ̃p cuộc được vào phong trào đṍu tranh giải phóng dõn tộc.
2. Đoạn trích nói riờng và bài tiờ̉u luọ̃n nói chung tuy có nội dung khảo cứu và lí luọ̃n sõu sắc nhưng người đọc khụng cảm thṍy khụ khan đó là nhờ nhà phờ binh đã khéo léo kờ́t hợp nhuõ̀n nhuyễn giữa hai yờ́u tụ́ khoa học và nghợ̀ thuọ̃t trong bài viờ́t của minh. Sự kờ́t hợp đó thờ̉ hiợ̀n ở nghợ̀ thuọ̃t lọ̃p luọ̃n chặt chẽ, thṍu đáo trong cách đặt vṍn đờ̀ rõ gọn, cách dẫn dắt vṍn đờ̀ khoa học, khéo léo, dễ hiờ̉u; ở cách viờ́t hṍp dẫn mờ̀m mại, uyờ̉n chuyờ̉n, tinh tờ́, tài hoa. Cõu văn nghị luọ̃n mà giàu chṍt thơ, lay động mạnh mẽ cảm xúc và hứng thú ở người đọc. Lời văn giàu từ ngữ, hinh ảnh thṍm đượm tinh cảm như: yờu vụ cùng, chia sẻ buụ̀n vui với cha ụng, dụ̀n tinh yờu quờ hương, hứng vong hụ̀n, chưa bao giờ họ hiờ̉u, chưa bao giờ họ cám thṍy… Và điờ̀u quan trọng nhṍt, Hoài Thanh đã "lṍy hụ̀n tụi đờ̉ hiờ̉u hụ̀n người" nờn hay dùng chữ ta đờ̉ nói vờ̀ cái chung trong đó có minh. Sau mụ̃i cõu văn đờ̀u õ̉n giṍu tṍm lòng của người viờ́t, đờ̀u có giọng của một người trong cuộc giãi bày, đụ̀ng cảm, chia sẻ.
Đờ̀ bài: Phõn tích nét đặc sắc của đoạn văn: "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tụi... ngơ ngẩn buồn trở về
hồn ta cựng Huy Cọ̃n". (trích Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh)
Nét đặc sắc của đoạn văn này là những nhọ̃n định khái quát rṍt chính xác, súc tích lại được viờ́t bằng một lụ́i văn giàu hinh ảnh và nhịp điợ̀u, khiờ́n cho văn phờ binh mà chẳng khác gi thơ.