Hiợ̀n trạng chung vờ̀ LLXH ở nước ta.

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn 11 học kì II (Trang 27)

II. Cảm thụ tác phõ̉m.

b.Hiợ̀n trạng chung vờ̀ LLXH ở nước ta.

- Nhin vào thực trạng xã hội VN lúc bṍy giờ, PCT nhọ̃n thṍy: nước ta chưa có luõn lí xã hội. Đờ̉ làm sáng tỏ điờ̀u này và cũng là đờ̉ đánh tan những ngộ nhọ̃n có thờ̉ có ở người nghe trong nhọ̃n thức của họ vờ̀ sự hiờ̉u biờ́t trờn vṍn đờ̀ LLXH, tác giả đã khụng ngõ̀n ngại sử dụng cách nói phủ định với giọng văn dứt khoát: “XH luõn lí... dụ́t nát hơn nhiờ̀u”. Điờ̀u này có nghĩa: ngay cả luõn lí quụ́c gia chúng ta cũng còn chưa có thi nói gi tới LLXH?

- Tiờ́p đó, đờ̉ bác bỏ những cách hiờ̉u sai lõ̀m, đơn giản, hời hợt, nụng cạn thọ̃m chí là xuyờn tạc vờ̀ LLXH có thờ̉ có ở một sụ́ người người nghe, PCT tiờ́p tục đưa ra những lời phủ định. ễng chỉ rõ:

+ LLXH khụng thờ̉ hiờ̉u đơn giản chẳng qua chỉ là tinh cảm bạn bè giữa người này với người khác cho nờn “khụng cần cắt nghĩa làm gỡ”.

+ “Luõn lí xã hội” cũng khụng phải là mṍy chữ “binh thiờn hạ” của tư tưởng Khụ̉ng - Mạnh (tuy tư tưởng đo co điểm tương đồng với tư tưởng về cỏch mạng thờ́ giới, về viợ̀c xõy dựng nền luõn lớ xó hội đang được cổ vũ ở cỏc nước phương Tõy) khi mṍy kẻ đương thời quen mụ̀m nói đờ́n mṍy chữ đó khụng những khụng hờ̀ có đủ

kiờ́n thức, khả năng đờ̉ hiờ̉u được đúng bản chṍt của vṍn đờ̀, mà tợ̀ hơn, có khi còn xuyờn tạc nguyờn lí ṍy. - Như vọ̃y, với viợ̀c lựa chọn vào đờ̀ thẳng thắn, trực tiờ́p bằng lụ́i nói phủ định, PCT đã thờ̉ hiợ̀n sự nhạy bén, sắc sảo trong cách nói của minh. Và với cách nói ṍy, tác giả đã bước đõ̀u gõy được ṍn tượng mạnh mẽ cho người nghe khi bàn vờ̀ bức tranh LLXH của nước nhà.

2. Biờ̉u hiợ̀n cụ thờ̉ của tình trạng nước ta tuyợ̀t nhiờn khụng có LLXH.

Nghị luọ̃n là loại văn dùng lí lẽ và dẫn chứng đờ̉ thuyờ́t phục. Vi vọ̃y, đờ̉ thuyờ́t phục người nghe, PCT khụng chỉ nói lí lẽ khụng thụi, mà mụ̃i luọ̃n điờ̉m đưa ra đờ̀u được kèm theo dẫn chứng.

- Đờ̉ làm sáng rõ vṍn đờ̀ nước ta “khụng có luõn lí xã hội”, tác giả đã sử dụng biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t so sánh, lṍy thực tờ́ vờ̀ luõn lí xã hội bờn “Âu chõu” so sánh với thực tờ́ vờ̀ luõn lí xã hội ở bờn minh.

- Ở các nước Âu chõu: “cái chủ nghĩa xã hội” khụng những đã rṍt thịnh hành mà ngày càng phát triờ̉n rộng. Tức với mụ̃i người dõn bờn ṍy, tư tưởng đờ̀ cao dõn chủ, coi trọng sự binh đẳng, sẵn sàng làm viợ̀c chung,... là những tư tưởng viợ̀c làm quen thuộc và ngày càng được phụ̉ biờ́n rộng hơn. Bằng chứng là “Bờn Phỏp, mỗi khi

người co quyền thờ́, hoặc chớnh phủ, lṍy sức mạnh mà đố nộn quyền lợi riờng của một người hay của một hội nào, thỡ người ta hoặc kờu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vọ̃n dụng kỡ cho đờ́n được cụng bỡnh mới nghe”. Sở dĩ người ta làm được như thờ́ vi “người ta có học “biờ́t xét kĩ thṍy xa”; người ta “có đoàn thờ̉, có cụng đức” (ý thức sẵn sàng làm viợ̀c chung, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau và tụn trọng quyờ̀n lợi của người khác). Ở bờn các nước Âu chõu thi vọ̃y, còn ở “bờn minh” thi sao?

- Bờn minh:

Trong khi bờn Âu chõu cái CNXH đang thịnh hành và mở rộng thi “người bờn ta” vẫn “điềm nhiờn như ke

ngủ khụng biờ́t gỡ là gỡ”. Tức dõn ta chưa có ý niợ̀m vờ̀ XHCN. “Người nước ta” khụng những khụng hiờ̉u “cỏi nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người” mà ngay đờ́n “cỏi nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu biờ́t gỡ cả”. Bằng chứng là “người mỡnh thỡ phải ai tai nṍy, ai chờ́t mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yờ́u bị ke mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hỡnh như người bị nạn khốn ṍy khụng can thiợ̀p gỡ đờ́n mỡnh”. Có hiợ̀n tượng ṍy là do dõn minh “khụng biờ́t đoàn thể, khụng trọng cụng ớch”, chỉ “trơ trọi, lơ lỏo, sợ sợ̀t, ự lỡ”. Vọ̃y nguyờn nhõn của tinh trạng ṍy bắt nguụ̀n từ đõu?

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn 11 học kì II (Trang 27)