4. Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu
2.1.2. Phương phỏp NATM
Cụng nghệ NATM được giỏo sư Ladislaus von Rabcewicz (người Áo) đề xuất từ những năm 40 của thế kỷ 20 và được ỏp dụng đầu tiờn vào cỏc đường hầm thủy lợi nhỏ tại Áo và những năm 50. Vào năm 1963, phương phỏp NATM đó được giới thiệu tại hội thảo về cơ học đỏ tổ chức tại Salzburg. Vào năm 1978, tiến sĩ L.Myller đó tổng kết và đưa ra cỏc khỏi niệm và nguyờn tắc cơ bản về cụng nghệ NATM. Trong cụng nghệ của mỡnh, giỏo sư Ladislaus von Rabcewicz đó nờu lờn điều cốt lừi trong nguyờn tắc NATM là sử dụng kết cấu chống đỡ tạm cú tớnh linh hoạt cao để đạt được trạng thỏi cõn bằng mới thay thế cho trạng thỏi cõn bằng cũ đó bị phỏ vỡ. Cụng việc này được thực hiện bằng cụng tỏc đo đạc và quan trắc hiện trường.
NATM cú một quy trỡnh quan sỏt địa chất chặt chẽ trong quỏ đào, dường như nú là trung tõm của cụng nghệ này, nhằm đảm bảo kết cấu chống đỡ được dựng lắp là tin tưởng. Nhận xột này thường bị bỏ qua.
Khỏc với cỏc phương phỏp chống giữ truyền thống trước đú, trong NATM khụng cũn tồn tại khỏi niệm kết cấu chống tạm hay kết cấu chống cố định. Tất cả cỏc thành
phần kết cấu chống “ban đầu” ngay sau khi đều được xem là một phần trong kết cấu chống “cuối cựng”, đõy là khỏi niệm chỉ thể hiện thời gian kết cấu chống được lắp dựng chứ khụng thể hiện sự khỏc nhau về vai trũ và nhiệm vụ của chỳng. Yờu cầu về tớnh chớnh xỏc và hiệu quả của cỏc giải phỏp thiết kế trong giai đoạn trước khi thi cụng khụng đũi hỏi ở mức độ cao nhất, chỳng thường xuyờn được điều chỉnh, bổ sung trong suốt quỏ trỡnh thi cụng dựa trờn kết quả quan trắc thu được.
Trỡnh tự thi cụng:
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm của phương phỏp là tận dụng được hết khả năng chịu lực của khối đỏ xung quanh hầm. Nhưng quỏ trỡnh tớnh toỏn, thi cụng phức tạp, đũi hỏi phải cú đội ngũ thi cụng cú trỡnh độ và kinh nghiệm.
Điều kiện ỏp dụng:
Phương phỏp này được ỏp dụng ở hầu hết cỏc dạng đất đỏ