4. Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu
4.3.4. Cụng tỏc dự phũng
Dự bỏo cỏc khả năng địa chất yếu cú thể xảy ra và đề ra giải phỏp:
Căn cứ trờn tài liệu khảo sỏt đặc điểm địa chất khu vực này phức tạp, đỏ bột kết hệ tầng La Ngà với đặc điểm là uốn nếp, gúc dốc 40ữ700
, tồn tại nhiều đứt góy cú gúc cắm dốc đứng dọc theo đường hầm.
Cỏc lỗ khoan thăm dũ dọc theo đường hầm cú giỏ trị RQD trung bỡnh 65ữ75%, phõn loại theo hệ thống Q giỏ trị thay đổi từ 3,8ữ10, theo RMR thay đổi từ 41ữ52, cỏ biệt cú những vị trớ RMR từ 25ữ35 nờn trong quỏ trỡnh thi cụng đó xảy ra rất nhiều sự cố sạt lở trong hầm.
Cú thể thấy địa chất tuyến đường hầm Buụn Kuốp rất yếu sẽ cú nhiều vị trớ đứt góy, đỏ yếu cục bộ khụng thể khảo sỏt được. Cụng tỏc xõy dựng yờu cầu trong quỏ trỡnh thi cụng phải khảo sỏt bổ sung, đi kốm.
Dự phũng cỏc biện phỏp chống đỡ:
Căn cứ và tớnh toỏn kết cấu chống, khuyến nghị phải dự phũng giải phỏp gia cố trước do điều kiện đỏ quỏ yếu, khụng kịp chống đỡ.
Biện phỏp gia cố luụn yờu cầu phải cú mỏy múc chuyờn dụng, nếu khụng cú sự chuẩn bị thỡ tiến độ thi cụng sẽ bị chậm lại do khõu chuẩn bị vật tư, thiết bị.
Dự phũng sự cố:
Với đặc điểm địa chất đường hầm Buụn Kuốp hầu như ta phải chuẩn bị tất cả cỏc biện phỏp dự phũng sự cố: sụt lở gương đào, sụt lở gương đào kốm theo nước, phỏ hủy lờn tới bề mặt... Thực tế cụng trỡnh đó xảy ra cỏc sự cố trờn.
4.3.5.Cụng tỏc chuẩn bị
Chuẩn bị toàn bộ vật tư, nhõn cụng, mỏy múc thiết bị cho cỏc giải phỏp đó đề ra trong lựa chọn giải phỏp chống đỡ và cỏc cụng tỏc dự phũng để đảm bảo tiến độ thi cụng khụng bị chậm lại do thay đổi phương phỏp chống đỡ hay sự cố cú thể xảy ra.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Những kết quả đạt được:
1. Cụng tỏc khoan thăm dũ xỏc định điều kiện địa chất, địa chất thủy văn trong xõy dựng đường hầm thường gặp nhiều khú khăn và khụng đầy đủ. Nhất là việc xỏc định đầy đủ cỏc khu vực địa chất yếu dọc tuyến đường hầm.
2. Cỏc sự cố trong quỏ trỡnh thi cụng đường hầm qua địa chất yếu thường xảy ra với tần xuất xuất hiện lớn. Việc khắc phục cỏc sự cố đú luụn làm tiến độ thi cụng chậm đi rất nhiều và làm tăng kinh phớ đào đường hầm.
3. Phương phỏp chống đỡ tạm(gia cố) cú ý nghĩa quyết định đến việc thành cụng của đào đường hầm qua vựng địa chất yếu. Việc xỏc định phương phỏp và thời gian chống đỡ phự hợp sẽ khắc phục được cỏc sự cố cú thể xảy ra.
4. Thi cụng đường hầm qua địa chất yếu luụn đũi hỏi phải tăng cường nhõn lực, vật tư và mỏy múc thiết bị do phải tăng cường cỏc biện phỏp xử lý, gia cố, khắc phục sự cố. Điều này dẫn đến việc tổ chức thi cụng gặp nhiều khú khăn và tiến độ thi cụng bị kộo dài.
5. Trong đường hầm thủy điện thường đào trong vựng địa chất đỏ nờn phương phỏp đào chủ yếu là phương phỏp khoan nổ. Phương phỏp khoan nổ thường được chia làm hai dạng: Khoan nổ truyền thống và khoan nổ theo NATM. Biện phỏp khoan nổ theo NATM được khuyến nghị sử dụng trong việc thi cụng đường hầm thủy điện qua nền địa chất yếu.
6. Gia cố là cụng tỏc quan trọng nhất, cú ý nghĩa quyết định đến thành cụng trong đào đường hầm qua vựng địa chất yếu. Những sự cố kỹ thuật trong đường hầm chủ yếu là do kết cấu gia cố khụng đủ khả năng chống giữ. Đõy là nguyờn nhõn chớnh làm cho tiến độ thi cụng trong đào đường hầm qua địa chất yếu khụng đảm bảo. Cú rất nhiều phương phỏp gia cố tỏc giả chia phương phỏp gia cố theo tớnh chất chống đỡ thành ba nhúm: Gia cố chống, gia cố treo và gia cố trước. Mỗi biện phỏp gia cố
đều cú điều kiện ỏp dụng thớch hợp. Trong đào đường hầm qua vựng địa chất yếu người ta thường dựng cựng lỳc nhiều biện phỏp gia cố bổ trợ cho nhau.
7. Căn cứ vào cụng thức tớnh tốc độ đào hầm thỡ yếu tố quan trọng nhất chớnh là chiều dài chu kỳ khoan nổ. Để tăng chiều dài chu kỳ khoan nổ thỡ cần phải tăng khả năng chịu tải của khối đỏ yếu trong đường hầm nhằm kộo dài thời gian tự chống đỡ. Phương phỏp gia cố trước cú khả năng đảm bảo cho nhiệm vụ này. Nhưng những tớnh toỏn chớnh xỏc về gia cố trước hiện nay chưa đầy đủ và phổ biến.
8. Để đẩy nhanh tiến độ thi cụng đường hầm qua vựng địa chất yếu tỏc giả đề xuất năm giải phỏp: Khoan lỗ thăm dũ, lựa chọn biện phỏp chống đỡ hợp lý, dự phũng sự cố cú thể xảy ra, tăng chiều dài trong một chu kỳ khoan nổ bằng phương phỏp gia cố trước, cụng tỏc chuẩn bị.
9. Khi đào đường hầm qua địa chất yếu việc lựa chọn biện phỏp chống đỡ tạm hợp lý là yếu tố quyết định đến tiến độ thi cụng khi đào đường hầm. Kết cấu chống đỡ phải tương ứng với phương phỏp đào và loại địa chất yếu.
10. Sử dụng phương phỏp đường đặc tớnh (CCM) trong thi cụng cú ưu điểm là dễ tớnh toỏn, sỏt với thực tế thi cụng, dễ dàng đưa ra cỏc giải phỏp tỡnh thế khi gặp địa chất yếu khụng cú trong thiết kế. Với khi thiết kế ta xõy dựng bảng sau đú trong quỏ trỡnh thi cụng thỡ dựng bảng tra kết hợp với đo đạc và xỏc định điều kiện địa chất thực tế(khoan thăm dũ xỏc định điều kiện địa chất) từ đú chọn đươc giải phỏp gia cố hợp lý nhất cho đường hầm.
Những tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn:
Nội dung của luận văn chủ yếu quan tõm đến cụng tỏc lựa chọn ra cỏc kết cấu chống giữ đường hầm hợp lý. Tuy nhiờn, cần lưu ý, giải phỏp chống giữ khụng thể tỏch rời phương phỏp, sơ đồ đào đường hầm.
Phương phỏp gia cố trước là phương phỏp rất hữu ớch cú hiệu quả lớn đồng thời cú khả năng trực tiếp đầy nhanh tiến độ thi cụng nhưng trong khuụn khổ luận văn chưa được tớnh toỏn một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc.
Cụng tỏc dự phũng chưa được tớnh toỏn chi tiết để đảm bảo điều kiện kinh tế - kỹ thuật trong thi cụng đường hầm.
KIẾN NGHỊ
Đề nghị bổ sung phương phỏp xỏc định kết cấu chống đỡ theo phương phỏp đường đặc tớnh CCM vào trong thiết kế và thi cụng đường hầm.
Nghiờn cứu tiếp cỏc giải phỏp chống đỡ mà luận văn chưa đề cập đến đặc biệt là giải phỏp gia cố trước.
Phương phỏp đường đặc tớnh(CCM) tiếp tục được nghiờn cứu trong thi cụng đường hầm qua những vựng địa chất khỏc nhau của nhiều vựng, từ đú đưa ra khuyến cỏo cỏc loại kết cấu chống đỡ thớch hợp trong từng vựng địa chất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Cụng ty Vinaconex(2004-2005), Biện phỏp tổ chức thi cụng đào và gia
cố hầm chớnh thủy điện Buụn Kuốp.
2. Cụng ty tư vấn điện 2 (2007), Mụ tả địa chất đường hầm cụng trỡnh
thủy điện Buụn Kuốp.
3. Phan Đỡnh Đại(1999), Xõy dựng cụng trỡnh ngầm thủy điện Hũa Bỡnh
4. Vừ Trọng Hựng, Phựng Mạnh Đắc (2005), Cơ học đỏ ứng dụng trong
xõy dựng CTN và khai thỏc mỏ, NXB KHKT, Hà Nội.
5. Vừ Trọng Hựng(2001), Cụng nghệ đào và chống lũ tiờn tiến, bài giảng
cao học ngành Xõy dựng Cụng trỡnh ngầm và Mỏ, Hà Nội.
6. Vũ Trọng Hồng, Thi cụng đường hầm thủy cụng, Bài giảng cao học,
Đại học Thủy Lợi Hà Nội.
7. Nguyễn Xuõn Món (1998), Xõy dựng cụng trỡnh ngầm trong điều kiện
đặc biệt, Bài giảng cao học ngành Xõy dựng CTN &Mỏ, Hà Nội.
8. Vũ Trọng Hồng, Thi cụng đường hầm thủy cụng, Bài giảng cao học,
Đại học Thủy Lợi Hà Nội.
9. Nguyễn Xuõn Trọng (2004), Thi cụng hầm và cụng trỡnh ngầm.
10.Lờ Thế Toản (2008), Phương phỏp đỏnh giỏ độ an toàn khối đào trong
quỏ trỡnh thi cụng đường hầm qua vựng địa chất phức tạp, Luận văn
thạc sĩ.
11.Nguyễn Chớ Thành, Lựa chọn kết cấu chống hợp lý cho đường hầm dẫn
nước tiết diện lớn đi qua vựng đỏ yếu, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật.
Tiếng Anh:
12.AFTES (2001), The convergence-confinement method, Tunnelling and
13.Barla, G (1995), Squeezing rocks in tunnels, ISRM News Journal, 3/4, pp 44-49.
14.C. Carranza Torres, C. Feirhurst (2000), Application of the convergence
– confinent method of tunnel design to rock mass that satisfy the Hoek - Brown failure criterion, Tunnelling and underground space.
15.C. Carranza Torres, E. Alonso (2001), Elasto-plastic analysis of deep
tunnels in brittle rock using a scaled form of the Mohr-Coulomb failure criterion, Tunnelling and underground space.
16.E. Hoek (2000), Rock engineering.
17.E. Hoek, E. and Marinos (2000), Predicting tunnel squeezing problems
in weak heterogeneous rock masses, Tunnels and Tunnelling
International, part one-November, 2000, pp 45-51; part two -December, 2000, p 33-36.
18.E. Hoek, E.T.Brown (1980), Underground Excavations in rock,
London.
19.E Hoek, Support of Underground Excavations in Hard Rock
20. E. Hoek, 1998, Tunneling in weak rock
21. E. Hoek, 2000, BigTunnels in bad rock
22.Eric Leca , Yann Leblais and Karl Kuhnhenn, Underground works in