Giai đoạn nghiên cứu xác định đề tài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông huyện kinh môn tỉnh hải dương (Trang 46)

Giai đoạn này chúng tôi lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu là thuộc phạm vi tâm lí học. Sau đó xác định tên đề tài cho phù hợp với lĩnh vực nhiên cứu đã chọn.

2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu xây dựng đề cương

Sau khi tiến hành xác định đề tài, phục vụ cho việc nghiên cứu theo một trình tự logic, chúng tôi tiến hành xây dựng đề cƣơng theo từng bƣớc của đề tài.

2.2.3. Giai đoạn xây dng cơ s lý lun

Mục đích nghiên cứu lý luận

- Tổng quan lịch sử các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về những vấn đề liên quan tới bạo lực học đƣờng của học sinh THPT.

- Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về bạo lực, bạo lực học đƣờng, hình thức, hậu quả, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng tới BLHĐ ở học sinh THPT.

- Từ khung lý luận và các khái niệm công cụ xác lập quan điểm chỉ đạo trong việc nghiên cứu những nội dung tâm lý của vấn đề BLHĐ ở HS THPT hiện nay.

Nội dung nghiên cứu lí luận: Hệ thống các quan điểm, lý thuyết và những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc về BLHĐ, các nội dung liên quan tới vấn đề BLHĐ ở HS THPT hiện nay.

39

Phương pháp nghiên cứu lí luận

Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa lý thuyết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc về các vấn đề có liên quan đến tƣ vấn, giáo dục kỹ năng sống cho HS THPT để làm giảm hiện tƣợng BLHĐ hiện nay.

2.2.4. Nghiên cứu thực tiễn

Mục đích nghiên cứu thực tiễn

- Khảo sát thực trạng nội dung bạo lực và BLHĐ, các vấn đề liên quan tới BLHĐ nhƣ: Hình thức, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng và hậu quả của BLHĐ và thực nghiệm dạy kỹ năng sống, dạy cho các em các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống nhƣ: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ứng phó với căng thẳng, kỹ năng giải quyết vấn đề.... Để giúp các em có thể giải quyết và ứng phó với căng thẳng khi gặp các tình huống nảy sinh mâu thuẫn giảm thiểu BL.

Nội dung của nghiên cứu thực tiễn

Đề tài tiến hành nghiên cứu định lƣợng bằng bảng hỏi đối với học sinh THPT ở hai trƣờng trong địa bàn nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu thực tiễn bao gồm 4 giai đoạn

- Giai đoạn thiết kế công cụ điều tra - Giai đoạn khảo sát thử

- Giai đoạn khảo sát chính thức - Giai đoạn thực nghiệm tác động

Giai đoạn thiết kế công cụ điều tra

- Mục đích: Hình thành sơ bộ bảng hỏi

- Phương pháp: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và phƣơng pháp

phỏng vấn sâu.

- Khách thể: Học sinh và giáo viên

- Cách tiến hành: Để hình thành bảng hỏi, chúng tôi tiến hành nghiên

40

hƣớng dẫn. Đồng thời tìm hiểu thêm các tài liệu có liên quan đến thực trạng BL và BLHĐ hiện nay trên sách, báo, internet.

Kết hợp kết quả nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn sâu các chuyên gia chúng tôi xây dựng các mệnh đề (item) cho từng nhóm vấn đề nghiên cứu. Sau khi phác thảo phiếu hỏi với các item, chúng tôi tiếp tục xin ý kiến các chuyên gia để hoàn thiện phiếu hỏi.

Giai đoạn khảo sát thử

- Mục đích nghiên cứu: Hoàn thiện nội dung của bảng hỏi để tiến hành giai đoạn khảo sát chính thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá độ hiệu lực và độ tin cậy của thang đo - Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp điều tra và phƣơng pháp thống kê toán học.

- Khách thể nghiên cứu: 50 học sinh

- Thời gian nghiên cứu: Tháng 6 đến tháng 7 năm 2014

Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phần mềm SPSS 13. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật phân tích độ tin cậy bằng phƣơng pháp phân tích hệ số Alpha của Cronbach và đo độ giá trị của thang đo trong bảng hỏi.

Giai đoạn khảo sát chính thức

Tìm hiểu thực trạng BLHĐ HS THPT hiện nay.

Giai đoạn tập huấn tác động

- Mục đích: Giúp HS có các kỹ năng cơ bản ứng phó với các tình huống có vấn đề trong cuộc sống để giảm thiểu BLHĐ ở HS THPT hiện nay.

- Nội dung: tập huấn chƣơng trình dạy kỹ năng sống cho HS THPT. - Khách thể: Học sinh THPT Trần Quang Khải và THPT Kinh Môn. - Tiến trình thực hiện: Giai đoạn thực nghiệm chúng tôi tiến hành qua các bƣớc sau:

+ Chọn nghiệm thể, thời gian và địa bàn thực hiện + Xây dựng kế hoạch thực nghiệm

41

+ Đánh giá sự thay đổi về nhận thức và hành vi của HS, qua đó khẳng định hiệu quả của các biện pháp tác động.

- Thời gian thực hiện: từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2014

2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản và tài liệu

- Mục đích: Nhằm khái quát cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu trên

cơ sở phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài.

- Nội dung: Hệ thống các quan điểm, lý thuyết và những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc về các vấn đề liên quan đến đề tài.

- Cách thức tiến hành: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát

hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài để xây dựng các khái niệm công cụ liên quan tới đề tài.

2.3.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi cung cấp một lƣợng lớn thông tin từ khách thể nghiên cứu về những nội dung liên quan đến đề tài. Nội dung phiếu điều tra viết tập trung tìm hiểu về các nội dung BL và BLHĐ ở HS THPT, hình thức BL, các yếu tố ảnh hƣởng, hậu quả BLHĐ.

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi đƣợc tiến hành qua 3 bƣớc: Thiết kế bảng hỏi, điều tra thử và khảo sát chính thức.

Thiết kế bảng hỏi

Quá trình thiết kế bảng hỏi đƣợc tiến hành theo hai giai đoạn:

- Soạn thảo bảng hỏi và điều tra thăm dò để hình thành bộ câu hỏi: Từ

khung lý thuyết của đề tài, chúng tôi thao tác hóa khái niệm để thiết kế các câu hỏi. Trên cơ sở góp ý của các nhà khoa học,chúng tôi xây dựng hệ thống các câu hỏi đóng và mở về các vấn đề liên quan đến đề tài. Thống kê các phƣơng án trả lời của khách thể nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn các phƣơng án có tỷ lệ số ngƣời đƣa ra khoảng 30% trở lên làm cứ liệu để xây dựng bảng hỏi sơ bộ.

42

Giai đoạn điều tra thử

- Mục đích nghiên cứu: Xác định độ tin cậy của bảng hỏi và độ giá trị của các bảng hỏi để tiến hành chỉnh sửa những câu hỏi không đạt yêu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phƣơng pháp: Đề tài sử dụng các bảng hỏi cá nhân sơ bộ và phƣơng pháp thống kê toán học.

- Khách thể nghiên cứu: 50 học sinh của hai trƣờng THPT tiến hành nghiên cứu.

- Xử lý số liệu: Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phần mềm SPSS 13. Ở giai đoạn này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật phân tích độ tin cậy bằng phƣơng pháp tính hệ số Alpha của Cronbach và điểm trung bình để xác định độ giá trị của thang đo trong bảng hỏi và nội dung của các yếu tố trong từng thang đo.

- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của hệ thống bảng hỏi về BLHĐ HS THPT

+ Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của biểu hiện các nội dung trong bảng hỏi

Để đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ trong nghiên cứu này, luận văn sử dụng mô hình tƣơng quan Alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha). Mô hình này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phƣơng sai của từng item trong từng thang đo, toàn bộ phép đo và tính tƣơng quan điểm của từng item với điểm của các item còn lại trên từng thang đo và của cả phép đo. Độ tin cậy của từng tiểu thang đo đƣợc coi là thấp nếu hệ số nhỏ hơn 0,4. Độ tin cậy của cả thang đo đƣợc coi là cao đáng tin cậy nếu hệ số lớn hơn 0,6.

43

Bảng 2.2. Độ tin cậy của hệ thống bảng hỏi đo nội dung BLHĐ ở HS THPT

Stt

Các tiểu thang đo/ thang đo Hệ số tin cậy Alpha

1. Hiện tƣợng BL ở trƣờng trong 6 tháng hiện

nay 0,648

2. Hành vi em tham gia 0,611

3. Thái độ của HS khi có BL xảy ra 0,730 4. Hình thức của HS khi giải quyết mâu thuẫn 0,668 5. Cảm xúc HS sau mỗi lần gây BL 0,687 6. Nguyên nhân BL của HS THPT 0,744 7. Hình thức tham gia BL của HS THPT 0,641

8. Yếu tố gia đình 0,657

9. Yếu tố môi trƣờng học đƣờng 0,621

Kết quả hiện thị trên bảng 2.1 với hệ số của các tiểu thang đo và cả thang đo đều > 0,6 cho thấy từng item của phép đo có tính đồng nhất và đều đóng góp độ tin cậy của toàn bộ hệ thống bài tập đo nghiệm này.

Giai đoạn điều tra chính thức

+ Mục đích: Thu thập số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu

+ Bảng hỏi đã đƣợc chỉnh sửa sau điều tra thăm dò về các vấn đề đã đƣợc trình bày ở trên.

+ Các bƣớc tiến hành:

- Bƣớc 1: Làm việc với Ban giám hiệu các trƣờng phổ thông để thống nhất điều tra.

- Bƣớc 2: Làm việc với giáo viên chủ nhiệm và GV bộ môn và học sinh, hƣớng dẫn cách trả lời các phiếu, triển khai việc phát phiếu trên các nhóm khách thể khác nhau.

44

+ Nguyễn tắc điều tra: Mỗi khách thể độc lập trong việc hoàn thành bảng hỏi theo suy nghĩ của mình, không phụ thuộc vào ngƣời khác, không đƣợc trao đổi, bàn bạc với ngƣời xung quanh. Cá nhân có thể hỏi điều tra viên những nội dung mà họ không hiểu. Điều tra viên tạo dựng không khí thân mật, cởi mở trong suốt quá trình điều tra.

2.3.3. Phương pháp phỏng vấn cá nhân

Mục đích nghiên cứu: Thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những

thông tin đã thu đƣợc từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng.

Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn ngƣời tƣ vấn giáo viên, nhằm tìm hiểu

rõ hơn về thực trạng vấn đề BLHĐ đang diễn ra ở HS THPT hiện nay. Phỏng vấn các khách thể để làm rõ các nguyên nhân hậu quả, hình thức, yếu tố ảnh hƣởng tới BLHĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc phỏng vấn

Phỏng vấn đƣợc tiến hành trong không khí thoải mái, cởi mở và tin cậy. Khách thể đƣợc trả lời tự do dựa trên những câu hỏi mở, gợi ý. Trong quá trình phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn có thể đƣa ra những câu hỏi dƣới những dạng khác nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu trả lời cũng nhƣ làm sáng tỏ hơn những thông tin chƣa rõ.

Cách tiến hành: Thời gian, địa điểm phỏng vấn đƣợc sắp xếp linh hoạt,

thuận lợi cho khách thể. Nội dung phỏng vấn đƣợc chuẩn bị trƣớc một cách chi tiết, rõ ràng theo các vấn đề mà ngƣời nghiên cứu quan tâm. Sau đó gặp từng.

2.3.4. Phương pháp giáo dục sư phạm thông qua tập huấn kỹ năng sống

+ Mục tiêu của phương pháp

Giúp HS có cách giải quyết cụ thể và cách phòng tránh khi các em gặp những mâu thuẫn trong môi trƣờng học đƣờng và trong cuốc sống...

Khuyến khích các em trải nghiệm thực tế, thực hành rèn luyện kĩ năng trong những bài tập tình huống cụ thể.

45

- Dựa vào kết quả nghiên cứu thực trạng BLHĐ HS và định hƣớng từ các chủ đề giáo dục, chúng tôi xây dựng các tình huống giáo dục kĩ năng sống cụ thể phù hợp

- Đƣa các tình huống vào từng chủ đề cho thích hợp với nó và ngƣợc lại căn cứ vào tính chất của chủ đề mà lựa chọn và xây dựng tình huống.

- Các tình huống cần mang tính thực tế cao, phù hợp với chủ đề và có tính chất điển hình, ngôn ngữ và sự kiện trong sáng, giàu hình ảnh, hình thức thể hiện rõ ràng, thân thiện với HS.

+ Điều kiện thực hiện

- Cần thƣờng xuyên theo dõi theo dõi tình hình thời sự, tình hình trƣờng lớp kịp thời, tránh lạc hậu.

- Có quá trình tích lũy khá lâu dài và kinh nghiệm đánh giá các sự kiện và tình huống xảy ra thực tế, nếu không thì giáo viên khó có thể xây dựng tốt các tình huống giáo dục.

- Nhóm tác động: Lớp 11A trƣờng THPT Kinh Môn và lớp 12D trƣờng THPT Trần Quang Khải. (mỗi lớp 50 HS). Chúng tôi lựa chọn nhóm khách thể này để tác động vì đây là 2 lớp có các vụ BL thƣờng xuyên diễn ra.

- Nhóm đối chứng: Lớp 11B trƣờng THPT Trần Quang Khải và lớp 12B trƣờng THPT Kinh Môn. Đây là 2 lớp không đƣợc tham gia vào tác động.

+ Quá trình tiến hành 1. Chủ đề 1. Kỹ năng giao tiếp

Mục tiêu: Giúp ngƣời học nâng cao kỹ năng giao tiếp của HS với HS, HS với GV thông qua các tiểu kỹ năng: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng truyền đạt và cung cấp thông tin. Khuyến khích sử dụng phong cách giao tiếp dung hòa nhƣng kiên định.

- Hướng dẫn hoạt động Kỹ năng truyền đạt thông tin:

46

Mục tiêu: HS nắm đƣợc cách truyền đạt thông tin hiệu quả. HS biết lắng nghe ngƣời khác nói, tôn trọng ý kiến của họ và phản hồi trong giao tiếp.

Rèn luyện một số kỹ năng nhƣ: Kỹ năng hợp tác, kỹ năng tƣơng trợ và giúp đỡ.

Cách tiến hành:

Ngƣời tổ chức chia lớp thành 2 hàng dọc. sau đó đƣa mẩu tin cho 2 HS đầu tiên của mỗi hàng và nói lại nội dung của mẩu tin đó với bạn kế tiếp. Yêu cầu nói đủ nghe để HS khác không nghe thấy. Ngƣời nghe không đƣợc hỏi lại.

Nội dung 2 mẩu tin:

+ Ngày mai, vào lúc 7h15' nhà trƣờng tổ chức buổi giao lƣu văn nghệ với các cựu chiến binh, chào mừng ngày Quân đội nhân dân Việt Nam.

+ Các em HS đƣợc chọn đi thi học sinh giỏi, có mặt tại trƣờng vào lúc 7h15' để bàn về kế hoạch chuẩn bị thi cử và ôn tập.

Ngƣời tổ chức yêu cầu HS truyền đạt thông tin lần lƣợt từ đầu hàng tới cuối. ngƣời cuối cùng nhận tin nói lại cho cả nhóm nghe. Ngƣời tổ chức cùng HS so sánh với thông tin ban đầu.

- Thảo luận chung cả lớp theo câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bạn nghĩ gì sau khi thực hiện trò chơi này?

2. Ngƣời nhận thông tin một chiều gặp những khó khăn gì? 3. Làm thế nào để truyền thông tin đƣợc chính xác?

Ngƣời tổ chức ghi lại ý kiến trao đổi và đƣa ra kết luận.

Hoạt động 2. Lắng nghe tích cực

Mục tiêu: Giúp HS hiểu đƣợc vai trò của kỹ năng lắng nghe tích cực.

Trong quá trình giao tiếp với bạn thì HS cần phải có thái độ tôn trọng ý kiến của ngƣời khác và tạo điều kiện để ngƣời khác nói.

Cách tiến hành:

47

Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 5 ngƣời. Yêu cầu các nhóm thảo luận về một vấn đề và giải quyết tình huống cụ thể về: Bạo lực học đƣờng.

Tình huống 1:

Trên đường đi học, Lan bị một nhóm bạn trai lớn hơn trêu ghẹo và có hành vi sàm sỡ, đụng chạm vào người.

Hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của nhóm bạn trai? Theo em, Lan nên ứng xử như thế nào trong tình huống đó?

Tình huống thứ 2:

Nam và Sơn là 2 HS ngồi cạnh nhau. Một hôm Sơn bị mất một cái máy tính vừa mới mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đỗ tội cho Nam lấy cắp. Namvà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông huyện kinh môn tỉnh hải dương (Trang 46)