CỐ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI GP.BANK
Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, việc cấp tớn dụng an toàn là mục tiờu hàng đầu của GP.Bank. Vỡ vậy, hiệu quả bảo đảm tiền vay là một trong những mục tiờu quan trọng ngõn hàng luụn hướng tới. Một khỏch hàng tốt thụi chưa đủ mà phải là một khỏch tốt và tài sản bảo đảm tốt mới đủ để
một khoản vay được coi là "an toàn". Bởi trờn thực tế, dự cho ngõn hàng cú thẩm định dự ỏn vay vốn của khỏch hàng, đỏnh giỏ phương ỏn sản xuất kinh doanh, phõn tớch tài chớnh khỏch hàng tốt đến đõu đi chăng nữa vẫn khụng thể núi là cú sự hoàn hảo, khụng tồn tại rủi ro bất trắc nào vỡ ngoài ra cũn kể đến những biến đổi thị hiếu, những biến động kinh tế trong và ngoài nước chưa thể lường hết được. Bản thõn khỏch hàng khi vay vốn ngõn hàng họ khụng hề cú ý định trốn trỏnh trỏch nhiệm trả nợ của mỡnh đối với ngõn hàng nhưng họ bị lõm vào những tỡnh huống bất ngờ, mất khả năng trả nợ cho ngõn hàng từ đú cú tõm lý trốn trỏnh trỏch nhiệm trả nợ.
Hai biện phỏp chủ yếu được sử dụng tại GP.Bank là cầm cố tài sản và thế chấp tài sản. Mục đớch chớnh: thu hồi lại được nguồn vốn khi khỏch hàng vay khụng cú khả năng hoàn trả mún nợ vay, tại thời điểm đú ngõn hàng đang nắm giữ tài sản cầm cố, tài sản thế chấp; ngõn hàng cú quyền được đem những tài sản đú ra phỏt mại thu hồi lại khoản đó cho vay. Biện phỏp này giảm thiểu rủi ro cho phớa ngõn hàng. Qua thực tế ỏp dụng hai biện phỏp này tại GP.Bank, nhận thấy một số "thúi quen" như sau:
* Đối với biện phỏp cầm cố tài sản:
- Tài sản nhận cầm cố chủ yếu là động sản và phải được định giỏ (chủ yếu là cổ phiếu, thẻ tiết kiệm, hợp đồng tiền gửi, chứng thư bảo lónh, trỏi phiếu).
- Khụng thể nhận tài sản hỡnh thành trong tương lai. Hiện nay, chưa cú quy định nào cấm việc nhận cầm cố tài sản hỡnh thành trong tương lai. Nhưng cú thể dễ dàng nhận thấy việc nhận những tài sản hỡnh thành trong tương lai theo hỡnh thức cầm cố là khụng khả thi và khụng đỏp ứng đủ điều kiện phỏp luật đặt ra cho biện phỏp này do điều kiện cú hiệu lực của giao dịch cầm cố là chuyển giao tài sản cầm cố trờn thực tế. Như vậy, khi tài sản chưa hỡnh thành thỡ khụng cú gỡ để bàn giao. Bờn cạnh đú, chỉ khi biện phỏp bảo đảm được thực hiện xong, cú hiệu lực phỏp lý thỡ ngõn hàng mới tiến hành để khỏch hàng nhận nợ với ngõn hàng và giải ngõn tiền.
- Hỡnh thức văn bản: được lập thành văn bản cầm cố riờng gọi là hợp đồng cầm cố, khụng cụng chứng nhưng cú thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm để đảm bảo tối đa quyền ưu tiờn thanh toỏn khi khỏch hàng khụng thực hiện nghĩa vụ.
- Luụn luụn yờu cầu khỏch hàng giao nộp bản gốc cỏc giấy tờ sở hữu của tài sản cầm cố (trừ trường hợp đối tượng tài sản là ụ tụ).
- Việc xử lý tài sản cầm cố cú những thuận lợi và dễ dàng hơn so với việc xử lý cỏc tài sản thế chấp do tài sản cầm cố đang được ngõn hàng nắm giữ.
* Đối với biện phỏp thế chấp tài sản:
- Tài sản nhận thế chấp chủ yếu là Bất động sản và phải được định giỏ (chủ yếu là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; ụtụ; cỏc dự ỏn hỡnh thành trong tương lai; mỏy múc cú giỏ trị lớn).
- Hỡnh thức văn bản: được lập thành văn bản cầm cố riờng gọi hợp đồng thế chấp bất động sản; hợp đồng thế chấp tài sản hỡnh thành trong tương lai; hợp đồng thế chấp động sản... Cỏc hợp đồng thế chấp luụn được cụng chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm kể cả trong trường hợp quy định của phỏp luật là khụng bắt buộc.
- Đối với cỏc tài sản hỡnh thành trong tương lai là nhà ở, tài sản gắn liền với đất. GP.Bank nhận thế chấp dưới dạng quyền tài sản, cụ thể là quyền phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn hoặc hợp đồng gúp vốn để trỏnh hồ sơ phức tạp khi đăng ký giao dịch bảo đảm.
* Theo thực tế nhận thấy, số lượng giao dịch thế chấp nhiều hơn hẳn so với giao dịch cầm cố do ưu điểm tài sản khụng phải chuyển giao giữa cỏc bờn, tạo điều kiện thuận lợi cho cả bờn thế chấp (vẫn được khai thỏc tài sản thế chấp) và cho cả bờn nhận thế chấp (khụng phỏt sinh nghĩa vụ nắm giữ tài sản đồng thời việc khai thỏc tài sản sẽ khụng tối ưu như bờn thế chấp sẽ khai thỏc nhằm trỏnh được tỡnh trạng lóng phớ trong việc khai thỏc cụng dụng, hoa lợi,
lợi tức từ tài sản thế chấp).Tuy nhiờn, những khú khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm lại nằm chủ yếu trong cỏc giao dịch thế chấp.Việc khụng cần bàn giao tài sản là cơ chế thuận lợi khi tiến hành nhận tài sản thỡ giờ đõy khi xử lý, ngõn hàng khụng cú cơ chế phỏp luật nào bảo đảm cho việc thu giữ tài sản để xử lý. Khỏch hàng bất hợp tỏc, cơ quan cụng quyền khụng hỗ trợ do chưa cú văn bản ghi nhận "trỏch nhiệm" của họ. Cơ chế phỏp luật và "con người" khiến nợ đọng nợ, kỡm hóm sự phỏt triển của GP.Bank núi riờng cũng như nền kinh tế núi chung. Nếu khụng đưa ra được những giải phỏp, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật trong hoạt động ngõn hàng đồng thời tăng cường quyền tự chủ cho ngõn hàng khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm bảo cơ chế thị trường, cung cầu và đặc biệt thể hiện "phỏp quyền" - khụng thể cứ để tỡnh trạng những thỏa thuận được phỏp luật dõn sự bảo vệ mà lại khụng thể thực thi trong thực tế.
Chương 2
THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA PHÁP LUẬT