Đo lƣờng và hệ thống thang đo:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin khu vực TP HCM (Trang 88)

3.6.1. Các hệ thống thang đo:

Bảng câu hỏi đƣợc chia thành ba phần:

- Mô hình và quy mô hoạt động doanh nghiệp - Mức độ vận dụng KTQT tại doanh nghiệp

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng KTQT

Câu trả lời cho các câu hỏi trong các phần này sẽ đƣợc đánh giá thông qua việc sử dụng các thang đo với mỗi thang đo, tác giả sử dụng nhƣ là một công cụ đo lƣờng để có thể đánh giá đƣợc kết quả khảo sát.

Theo các nghiên cứu về kinh tế, có năm thang đo cơ bản: thang đo danh nghĩa (nominal), thang đo nhị phân (binary), thang đo thứ tự (ordianal), thang đo khoảng (interval) và thang đo tỷ lệ (rate). Trong nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng ba loại thang đo để thiết kế bảng câu hỏi là thang đo nhị phân, thang đo danh nghĩa và thang đo thứ tự.

Thang đo nhị phân (binary scale) là thang đo mà chỉ có hai loại, một cho những trƣờng hợp có đặc điểm đó và một cho những trƣờng hợp không. Thƣờng thì thang đo này chủ yếu để trả lời cho câu hỏi có/không.

Thang đodanh nghĩa (nominal scale) giúp xác định và phân loại một số đặc điểm của ngƣời trả lời. Thang đo danh nghĩa đƣợc sử dụng để đánh dấu các biến, mà không cần bất kỳ giá trị định lƣợng nào. Chú ý rằng tất cả các bậc đo loại trừ lẫn nhau và không bậc nào trong số đó có bất kỳ ý nghĩa số.Thang đo này sẽ đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá mô hình và quy mô hoạt động của các công ty và cũng cho các loại ngành công nghiệp.

Thang đo thứ tự (ordinal scale), thứ tự của các giá trị là điều quan trọng và có ý nghĩa, nhƣng sự khác biệt giữa các bậc là không thực sự đƣợc rõ ràng. Trong

mỗi trƣờng hợp, biết rằng số 4 là tốt hơn so với số 3 hay số 2, nhƣng không thể xác định số lƣợng bao nhiêu thì tốt hơn một cách cụ thể đƣợc. Ví dụ, là sự khác biệt giữa "không hài lòng" và "rất không hài lòng" giống nhƣ sự khác biệt giữa "rất hạnh phúc" và"hơi hạnh phúc" không thể phân biệt r . Thang đo thứ tự thƣờng là các loại đo lƣờng không có khái niệm số nhƣ thái độ, niềm tin, tình cảm, cảm xúc, nhận thức và nhân cách. Chúng đƣợc sử dụng rộng rãi trong cả hai ứng dụng khoa học xã hội và nghiên cứu kinh tế. Khi thang đo đƣợc sử dụng riêng biệt nó đƣợc gọi là một thang đo Likert [30].

Với mục đích của nghiên cứu trong luận văn này, thang đo Likert năm điểm sẽ đƣợc sử dụng để đo lƣờng mức độ của việc vận dụng KTQT và các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng KTQT của các DV lĩnh vực CNTT khu vực TP.HCM.

3.6.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Theo tác giả điều quan trọng nhất trong việc xây dựng một bảng câu hỏi là làm thế nào để lựa chọn các câu hỏi phù hợp với các biến số trong mô hình khảo sát. Chính vì vậy trong bảng câu hỏi này, tác giả chỉ chọn những câu hỏi phù hợp với môi trƣờng hoạt động của DN lĩnh vực CNTT tại khu vực TP.HCM với nội dung rất rõ ràng và khúc chiết nhằm cho ngƣời trả lời có thể dễ dàng hiểu đƣợc mục tiêu của bảng câu hỏi và đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu.

Sau một quá trình tham khảo và điều chỉnh, nội dung bảng câu hỏi có19 câu hỏi. Các câu hỏi phân b vào ba phần theo các chủ đề khác nhau nhằm thu thập các dữ liệu quan trọng một cách có t chức và rõ ràng. Các chi tiết của các chủ đề nhƣ sau:

ần 1: Mô hình và quy mô hoạt động của doanh nghiệp

Phần này sử dụng các biện pháp đo lƣờng theo thang đo danh nghĩa và thang đo thứ tự để xác định các thông tin của các doanh nghiệp.

(a) Năm hoạt động / kinh doanh.

(b) Ngành nghề hoạt hộng trong lĩnh vự sản xuất. (c) Doanh thu bán hàng hàng năm.

(d) Số lƣợng nhân viên.

Phần 2:Mức độ của việc vận dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT

Phần này áp dụng cả hai biện pháp đo lƣờng theo thang đo nhị phân và thang đo thứ tự để xác định mức độ vận dụng KTQT của các DN lĩnh vực CNTT tại khu vực TP.HCM. Nội dung khảo sát phần này chia thành ba mục chính: hệ thống chi phí, hệ thống ngân sách và hệ thống hỗ trợ ra quyết định đƣợc đánh số theo thứ tự A, B, C.

Mục A: Hệ thống chi phí và tính giá thành

Tại mục này câu hỏi khảo sát đƣợc chia thành 2 loại chính, phƣơng pháp tập hợp chi phí và kỹ thuật chi phí [30].

(a) Phương pháp tập hợp chi phí:

(i) Tập hợp chi phí theo công việc (Job costing). (ii) Tập hợp chi phí theo lô (Batch costing).

(iii) Tập hợp chi phí theo hợp đồng (Contract costing). (iv) Tập hợpchi phí theo quy trình (Process costing).

(b) Kỹ thuật chi phí:

(ii) Chi phí sản xuất theo CPKB, KTQT (Variable costing). (iii) Chi phí dựa trên hoạt động, KTQT (Activity-basedcosting)

ục B: Hệ thống dự toán ngân sách

Mục này tập trung khảo sát mức độsử dụng về các hoạt động dự toán ngân sách đƣợc thu thập dƣới ba đề mục: các dự toán ngân sách, thời gian của dự toán ngân sách và các phƣơng lập dự toán ngân sách.

(a) Các dự toán ngân sách:

(i) Dự toán bán hàng (ii) Dự toán mua hàng

(iii) Dự toán sản xuất (dự toán NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí SX chung...)

(iv) Dự toán báo cáo tài chính

(b) Thời gian lập dự toán ngân sách:

(i) Dự toán ngân sách hàng quí (ii) Dự toán ngân sách hàng năm (iii) Dự toán ngân sách liên tục

(c) Các phương pháp lập dự toán ngân sách:

(i) Dự toán ngân sách linh hoạt (Flexible budget)

(iii) Dự toán ngân sách dựa trên không (Zero-based budgeting) ục C: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

Các câu hỏi trong mục này tập trung khảo sát các DN lĩnh vực CNTT tại khu vực TP.HCM có sử dụng kỹ thuật KTQT trong việc hỗ trợ để ra quyết định hay không qua các kỳ phân tích ngắn hạn và phân tích dài hạn.

(a) Phân tích trong ngắn hạn:

(i) Phân tích điểm hòa vốn

(iii) Phân tích lợi nhuận sản phẩm

(b) Phân tích trong dài hạn:

(i) Thời gian hoàn vốn (payback) (ii) Các chỉ số kế toán về doanh thu (iii) Hiện giá thuần (NPV)

(iv) Tỉ suất sinh lời nội bộ (IRR)

Phần 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT tại khu vực TP.HCM

Dựa trên mô hình đã trình bày, ba biến số khảo sát dẫn đến sự liên quan tích cực của nó đến mức độ sử dụng và vận dụng KTQT của các DN lĩnh vực CNTT tại khu vực TP.HCM thông qua các câu hỏi nhƣ sau:

Quy mô doanh nghiệp đƣợc xác định bằng cách khảo sát số lƣợng lao động trong doanh nghiệp, t ng nguồn vốn của DN và doanh thu trung bình hàng năm của DN

(b) Mục B: Trình độ chuyên môn:

Trình độ chuyên môn trong doanh nghiệp đƣợc xác định bằng cách khảo sát trình độ thông qua bằng cấp của nhân viên kế toán và của nhà quản lý doanh nghiệp. Phần này thể hiện với câu hỏi có/không:"Doanh nghiệp có sử dụng nhân viên kế toán thƣờng trực không?". Việc trả lời có/không sẽ đƣợc hƣớng dẫn tiếp để ngƣời đƣợc khảo sát định vị đƣợc câu trả lời tiếp theo trong bảng câu hỏi.

(c) Mục C: Công nghệ sản xuất tiên tiến:

Để đo lƣờng mức độ sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến của doanh nghiệp, thang đo Likert năm điểm đƣợc sử dụng. Ngƣời trả lời đƣợc yêu cầu để chỉ ra mức độ của việc sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng thang đo Likert từ 1 = Không đƣợc sử dụng, 2 = Mức độ sử dụng thấp, 3 = Mức độ sử dụng trung bình 4 = Mức độ sử dụng cao, 5 = Sử dụng rộng rãi.

3.6.3. Độ tin cậy và giá trị của cuộc khảo sát:

Kiểm tra độ tin cậy và giá trị của cuộc khảo sát rất quan trọng để đảm bảo tính chính xác và nhất quán của các biến. Một cuộc khảo sát đáng tin cậy thì các câu hỏi phải đƣợc trả lời một cách nhất quán và có mức độ tập trung cao [30]. Nếu nghiên cứu không làm điều này thì kết quả khảo sát sẽ không đáng tin cậy. Độ tin cậy của các câu hỏi trong nghiên cứu này sẽ đƣợc xác định thông qua hệ số Cronbach α. Phƣơng pháp này cho phép tính toán hệ số α cho một biến đƣợc lấy ra từ các thiết lập ban đầu, nhằm xác định các nhóm có hệ số độ tin cậy cao nhất. Nếu tất cả các kết quả trên 0.7 thì khảo sát đó đƣợc đánh giá là đáng tin cậy, hệ số thấp hơn có thể chấp nhận đƣợc tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu [30]. Kết quả (Bảng 3.1) cho thấy độ tin cậy của các biến thoả điều kiện đã nêu.

Bảng 3.1: Kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

Qui mô doanh nghiệp 1 26.61 39.608 .643 .871

Qui mô doanh nghiệp 2 26.42 38.995 .518 .878

Qui mô doanh nghiệp 3 25.58 39.643 .733 .868

Trình độ chuyên môn 1 27.10 43.651 .394 .886

Trình độ chuyên môn 2 26.14 34.150 .833 .853

Trình độ chuyên môn 3 25.47 36.016 .648 .869

Công nghệ sản xuất tiên tiến 1 25.28 37.382 .761 .862

Công nghệ sản xuất tiên tiến 2 25.28 34.926 .605 .876

Công nghệ sản xuất tiên tiến 3 25.73 32.654 .784 .858

Công nghệ sản xuất tiên tiến 4 25.81 41.978 .371 .886

(Nguồn: Tác giả tự khảo sát)

3.7 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu:

Các dữ liệu thu thập đƣợc trong nghiên cứu này sẽ đƣợc sử dụng để tạo ra các thống kê mô tả, các biến phụ thuộc và độc lập cho kiểm định giả thuyết sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê đa biến. Các phƣơng pháp mô tả sử dụng những bảng phân phối tần suất, đo lƣờng sự tập trung và đo lƣờng sự phân tán của dữ liệu.

Cuối cùng, một phƣơng pháp phân tích hồi quy logistic sẽ đƣợc sử dụng để nghiên cứu tác động đồng thời của các mối quan hệ giữa tất cả các biến độc lập với biến phụ thuộc. Hồi quy logistic là một loại hồi quy đặc biệt dùng cho một biến phụ thuộc không thể đo đếm cụ thể đƣợc [30]. Vì biến phụ thuộc và biến độc lập thử nghiệm trong giả thuyết ở hình thức không thể đo đếm chính xác đƣợc nên hồi quy logistic là phƣơng pháp thích hợp nhất cho phân tích đa biến. Các mô hình phƣơng trình cụ thể cho giả thuyết và các kết quả từ phân tích này sẽ đƣợc trình bày sau.

3.8 Khung nghiên cứu:

Để bao quát toàn bộ quá trình nghiên cứu và các phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả áp dụng, tác giả tiến hành xây dựng khung nghiên cứu đi từ t ng quan các nghiên cứu trƣớc đến kết quả nghiên cứu.

Hình 3.2: Sơ đồ khung nghiên cứu của luận văn

(Nguồn: tác giả tự phân tích) T ng quan về các nghiên cứu

trƣớc

Xác định vấn đề cần nghiên cứu

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Thang đo

nháp Nghiên cứu chính thức: nghiên cứu định lƣợng Hiệu chỉnh Thang đo chính thức

Nghiên cứu sơ bộ

Cronbach Alpha

- Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến t ng nhỏ

- Kiểm tra hệ số Alpha

Phân tích nhân tố khám phá EFA

- Loại các biến có trọng số EFA nhỏ - Kiểm tra nhân tố trích đƣợc

Thang đo hoàn chỉnh Phân tích hồi quy - Kiểm định mô hình - Kiểm định giả thuyết

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này tác giả đã trình bày chi tiết về phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu của luận văn. Đầu tiên là việc xây dựng khung nghiên cứu, tiếp theo là tác giả đã trình bày cụ thể từng phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn: phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đƣa ra, cuối cùng tác giả đi vào trình bày chi tiết quy trình nghiên cứu chính của luận văn: xây dựng mô hình nghiên cứu, xây dựng thang đo cho mô hình và mã hóa dữ liệu.

Trên cơ sở thực trạng KTQT trong các DN lĩnh vực CNTT, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện KTQT nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định. KTQT không có tính bắt buộc, do vậy các đề xuất của tác giả chỉ mang tính định hƣớng.

Tóm lại, thông qua chƣơng này tác giả đã phần nào chứng minh đƣợc chất lƣợng của công trình nghiên cứu cũng nhƣ làm cơ sở tin cậy cho những kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày ở các chƣơng tiếp theo.

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan ngành CNTT:

4.1.1 Vị trí, vai trò của ngành CNTT trong nền kinh tế Việt Nam:

Hiện nay, công nghệ thông tin đang hiện diện và đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển và ứng dụng của Internet đã làm thay đ i mô hình và cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc chuyển dần các giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử đã ảnh hƣởng đến vị trí, vai trò và cả nhu cầu của các bên hữu quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tƣ ) của doanh nghiệp. Các hoạt động đầu tƣ CNTT trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các mục tiêu của doanh nghiệp nhƣ hỗ trợ các hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ cho việc ra các quyết định quản lý, hỗ trợ việc xây dựng các chiến lƣợc nhằm đạt lợi thế cạnh tranh.

Mức độ phát triển của CNTT đƣợc coi là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức sống của một quốc gia, nó tạo cho nhân dân sự mở mang dân trí, các dịch vụ của nó cho phép ngƣời dân có thể tiết kiệm tối đa thời gian cả trong công việc và đời sống, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân. Các dịch vụ CNTT cũng giúp con ngƣời kết nối với con ngƣời đƣợc nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi hơn khiến cho cuộc sống của ngƣời dân đƣợc chia sẻ và ủng hộ tích cực lẫn nhau.

CNTT giữ một vai rất quan trọng tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt tại Việt Nam, công nghệ thông tin đƣợc xem là nền tảng vững chắc phục vụ cho tiến trình phát triển đất nƣớc bền vững, hƣớng đến một trong những quốc gia có nền kinh tế, an ninh, chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội n định, tốt nhất tại Đông Nam Á và thế giới. Chỉ thị 58 đƣợc Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 đã xác định: Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đ i sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã

hội của thế giới hiện đại. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công cuộc đ i mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghệ thông tin giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay, là nhân tố quan trọng, là kênh kết nối trao đ i giữa các thành phần của xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế và thời đại toàn cầu hóa.

Đây là vấn đề đang đƣợc các doanh nghiệp, t chức, cá nhân và cơ quan nhà nƣớc quan tâm sâu sắc, bởi công nghệ thông tin là cốt l i trong các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội trong thời đại ngày nay. Việc đƣa ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa xử lý qua các phần mềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm văn thƣ lƣu trữ, phần mềm quản lý điểm cho HSSV, phần mềm kế toán, phần mềm khai báo thuế, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm lập dự án trong sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp, một t chức, một cá nhân, một cơ quan muốn sản xuất kinh doanh, bán hàng, xúc tiến thƣơng mại, quản trị doanh nghiệp cũng rất cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

CNTT ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nƣớc thông

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin khu vực TP HCM (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)