V. Dấu hiệu chung trên ảnh cộng hởng từ của cá cu não
U màng não trớc và sau tiêm thuốc đối quang.
6.1.3.2 Các loại u khác: Sarcome meninge, u hắc tố nguyên phát... 6.1.4 U tế bào máu
- Lymphome ác tính nguyên phát: chiếm 1-1,7% các u nội sọ. Hay gặp ở ngời 55-65 tuổi. Bệnh nhân SIDA.
- Histiocytose X chiếm 0,06%, không rõ nguồn gốc, hay gặp ở vùng giao thoa thị giác. 6.1.5 U có nguồn gốc mạch máu.
6.1.5.1 Hemangioblastome: là loại u lành (bậc I- OMS), có 1 hay nhiều ổ, độc lập hay kèm bệnh lý thần kinh da (Von Hippel- Lindau).
Là loại u dạng kén (75% trờng hợp) có giới hạn rõ, có nốt ở thành, trong kén có dịch màu vàng. Phần u thịt là hồ mạch dạng hang. Có thể gặp thể đặc. U hay ở hố sau. ở vùng trên lều có tỷ lệ thấp (0,01%).
Trong bệnh cảnh thần kinh da Von Hippel - Lindau, vị trí thờng là hốc mắt, nhãn cầu, tuỷ, tuỵ, thận, thợng thận.
6.1.6 Các u tế bào mầm.
Thờng gặp là: Germinomes, Carcinomes phôi, Teratomes.
Teratome đợc coi là lành tính thờng ở dạng kén, có thành phần sụn, vôi, xơng phối hợp. Chiếm 0,3% u nội sọ (theo Zulch - 1986). thờng ở nam. Hay gặp nhất ở vùng tuyến tùng. Trên ảnh CHT thờng là u không đồng nhất, bên trong có tổ chức mỡ, vôi, kén và tổ chức u đặc tăng thuốc đối quang. Cần chẩn đoán phân biệt với kén Dermoid.
6.1.7 Di căn não.
- Thờng gặp từ các loại u nguyên phát sau: Ung th phế quản, ung th vú, ung th thận, các u hắc tố, các u đờng tiêu hoá...
Có thể gặp ở bất kỳ vùng nào của não, kể cả khoang dới nhện, màng não. Chiếm 13-25% các u nội sọ ở ngời lớn trên 40 tuổi.
Trên ảnh CHT : Hình ảnh đa dạng (dạng nốt, dạng vòng, dạng hỗn hợp, 1 hay nhiều ổ) có phù não rộng, choán chỗ mạnh, tăng thuốc đối quang. ở những trờng hợp đơn độc, có dạng chảy máu hay áp xe thì chẩn đoán phải có những chỉ dẫn LS.
Chẩn đoán phân biệt
Nếu di căn 1 ổ: Glioblastome, lymphome, Meningiome, apxe.
Nếu di căn đa ổ: apxe đa ổ, Meningiome đa ổ, Glioblastome đa ổ, lymphome, bệnh lý ký sinh trùng
Di căn màng mềm: Viêm màng não nhiễm khuẩn. 6.2 U vùng yên
6.2.1 U tuyến yên:
Có 3 loại Adenome tuyến yên:
- Kỵ màu (Chromophobic): Hay gặp nhất, phát triển và xâm lấn rộng. - Bắt eosin
- Bắt kiềm (basophilic): Còn gọi là quá sản tuyến, ít gây choán chỗ. Về định nghĩa: U < 10mm gọi là micro - adenome
U > 10mm gọi là macro - adenome
64