III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ C:
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
tìm điểm đối xứng của điểm B qua d?
- HS : cũng chính là điểm B.
* HOẠT ĐỘNG 2: (13 ph )
- GV cho HS làm ?2 - HS đọc và làm theo từng
bước như đề bài cho.
2. Hai hình đối xứng qua mộtđường thẳng đường thẳng ?2 - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình -1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở.
- GV giới thiệu 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
- HS nghe GV giảng. AB và A'B' gọi là 2 đoạn thẳng
đối xứng nhau qua đường thẳng d.
- Vậy hãy cho biết 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng là như thế nào?
- HS phát biểu định nghĩa SGK, vài HS nhắc lại.
* Định nghĩa:
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi
điểm thuộc hình này đối xứng
với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. - GV giới thiệu đường thẳng d
gọi là trục đối xứng.
- HS ghi vào vở. Đường thẳng d được gọi là trục
đối xứng của hai hình đó.
- GV đưa hình 53 đã vẽ sẵn cho HS quan sát.
- HS quan sát hình vẽ. - Hãy nhận xét ∆ABC và
∆A'B'C' như thế nào?
- HS : ∆ABC = ∆A'B'C'
- GV giới thiệu tính chất đối xứng.
- HS nghe và ghi vào vở. * Tính chất:
Nếu hai đoạn thẳng (góc tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
* HOẠT ĐỘNG 3: (15 ph )
- GV cho HS đọc ?3 - HS đọc và trả lời ?3 ?3
AB đối xứng với AC. - Ta nói AH là trục đối xứng
của tam giác ABC.
BH đối xứng với CH.
- Vậy trục đối xứng của một - HS phát biểu định nghĩa * Định nghĩa: Đường thẳng d gọi
hình là gì? SGK. là trục đối xứng của hình H nếu - GV lấy các hình bằng bìa cứng và yêu cầu HS chỉ ra các trục đối xứng. - HS quan sát hình và trả lời
điểm đối xứng với mỗi điểm thuôc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
Ta nói hình H có trục đối xứng.
- GV cho HS làm ?4 - HS đọc đề, nhìn hình 56
SGK và trả lời câu hỏi.
?4 a) Chữ A có 1 trục đối xứng b) Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng.
- GV nhận xét chung c) Đường tròn tâm O có vô số
trục đối xứng.